Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU GIẢM PROTEIN THÔ TRÊN CƠ SỞ CÂN ĐỐI MỘT SỐ AXIT AMIN THIẾT YẾU TRONG THỨC ĂN HỖN HỢP ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA LỢN CON GIAI ĐOẠN CAI SỮA - 56 NGÀY TUỔI pot (Trang 46 - 50)

Cỏc nghiờn cứu về nhu cầu dinh dưỡng cho lợn con tập ăn và cai sữa để cai sữa sớm lợn con mới được quan tõm thực hiện trong vũng 10 năm gần đõy, khi mà yờu cầu của sản xuất về tăng hệ số lứa đẻ của lợn nỏi, tăng khả năng sử dụng thức ăn của lợn nỏi ngày càng cấp thiết.

Cỏc tỏc giả Hoàng Văn Tiến và Nguyễn Đăng Bật, 1995 [21] đó nghiờn cứu thức ăn để cai sữa sớm cho lợn con giống Đại bạch, Landrace và con lai F1 (ĐB x L) ở 35 ngày tuổi với 3250 kcal ME/ kg; 20,5 % protein thụ và 1.4 % lysine làm cho lợn lụ thớ nghiệm cú tốc độ tăng trọng cao hơn lụ đối chứng (cú tỷ lệ lysine 0,9% ) là 0,38% kg /con, giảm tiờu tốn thức ăn cho 1 kg lợn con đến 45 ngày tuổi ngày tuổi là 0,2 kg. Cỏc chỉ tiờu sinh lý mỏu của lợn thớ nghiệm như: số lượng hồng cầu, hàm lượng Hemoglobin, hàm lượng protein huyết thanh, hàm lượng globuline và hoạt tớnh enzyme GOT (Glutamo Oxalo - Transaminasa) đều cao hơn lụ đối chứng. Điều đú chứng tỏ khả năng tổng hợp protein trong cơ thể tăng khi thành phần dinh dưỡng của khẩu phần lụ thớ nghiệm đỏp ứng tốt cho nhu cầu sinh trưởng và phỏt triển của lợn con so với cụng thức thức ăn ở lụ đối chứng. Từ kết quả trờn, cỏc tỏc giả đó tiến hành rỳt ngắn thời gian cai sữa lợn con từ 45 ngày tuổi xuống 35 ngày, rỳt ngắn được khoảng cỏch giữa 2 lứa đẻ, giảm tỷ lệ hao mũn của lợn nỏi.

Trần Quốc Việt và cs, 1999 [23], nghiờn cứu xỏc định mức năng lượng, axit amin và tỷ lệ axit amin/ năng lượng thớch hợp cho lợn con sau cai sữa. Thớ nghiệm được tiến hành trờn 216 lợn con cai sữa (ở 35 ngày tuổi, khối lượng 8 - 9 kg) và đó xỏc định được mức năng lượng thớch hợp trong khẩu phần cho lợn con sau cai sữa chứa 20% protein thụ và 1,25 % lysine là 3250 - 3350 Kcal/kg và tỷ lệ lysine/ năng lượng thớch hợp là 0,9 - 1,0 g/ MJ DE.

Lờ Thanh Hải, Ló Văn Kớnh, Danny Singh và ctv, 1999 [2]. Xỏc định nhu cầu năng lượng và axit amin cho lợn con 3 mỏu ngoại (Y x L x D) sau cai sữa (28 ngày tuổi). Kết quả thớ nghiệm cho thấy, khi mật độ năng lượng tăng lờn từ 14 - 16 MJ DE và mức axit amin trong khẩu phần lợn con cai sữa tăng lờn (từ 0,8 - 1,1 g lysine/ MJ DE) thỡ khả năng tăng khối lượng và chuyển húa thức ăn của lợn cũng được cải thiện theo. Khẩu phần tốt nhất cho lợn con cai sữa cú mật độ năng lượng từ 15 - 16 MJ DE và 1,0 - 1,1 g lysine/ MJ DE; 0,4 - 0,44 methionine/ MJ DE; 0,57 - 63 g Met + Cys/ MJ DE; 0,63 - 0,7 g threonine/ MJ DE và 0,18 - 0,2 g tryptophan/ MJ DE.

Cỏc tỏc giả Nguyễn Ngọc Hựng và ctv, 2001[4], đó nghiờn cứu ảnh hưởng của tỷ lệ lysine/năng lượng trong khẩu phần đến cỏc chỉ tiờu sản xuất của lợn thịt giống Yorkshire và con lai Yorkshire x Thuộc Nhiờu. Kết quả nghiờn cứu cho thấy, đối với lợn Yorkshire cú tiềm năng nạc cao, tỷ lệ lysine/năng lượng của khẩu phần ảnh hưởng cú ý nghĩa đối với cỏc tớnh trạng sinh trưởng như mức độ tăng khối lượng, lượng thức ăn tiờu thụ và tiờu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lượng. Đối với tớnh trạng thõn thịt mặc dự cú ảnh hưởng nhưng khụng cú sự khỏc biệt. Ở cả hai đối tượng nghiờn cứu trờn, mức tăng trọng và tỷ lệ nạc/thịt xẻ tăng lờn đạt giỏ trị cao nhất ở mức 0,65 - 0,55 g lysine /MJ năng lượng tiờu hoỏ và sau đú tăng chậm hoặc cú xu hướng giảm xuống ở mức cao hơn là 0,75 - 0,65 g/MJ DE. Từ những kết quả này cỏc tỏc giả đề nghị tỷ lệ lysine /năng lượng tiờu hoỏ thớch hợp cho lợn Yorkshire là

0,65 - 0,55 gam/ MJ DE, của lợn lai Yorkshire x Thuộc nhiờu là 0,55 - 0,45 g/MJ DE cho hai giai đoạn 20 - 50 và 50 - 85 kg khối lượng cơ thể. Đồng thời cỏc tỏc giả cũng cho biết khụng nhận thấy sự tương tỏc giữa lysine và năng lượng đối với cỏc tớnh trạng sinh trưởng và chất lượng thịt ở cả hai đối tượng lợn là Yorkshire và Yorkshire x Thuộc Nhiờu.

Cỏc tỏc giả Vũ Thị Lan Phương và Đỗ Văn Quang, 2001 [12], đó xỏc định tỷ lệ lysine /năng lượng thớch hợp cho lợn sinh trưởng và lợn vỗ bộo giống Yorkshire cho thấy với cỏc mức lysine khỏc nhau cú ảnh hưởng đỏng kể đến cỏc chỉ tiờu như tiờu tốn thức ăn của lợn trong giai đoạn từ 0 - 8 tuần, khả năng thu nhận thức ăn và tốc độ tăng khối lượng của lợn giai đoạn cuối (8 - 16 tuần). Mức lysine là 0,65 gam/MJ DE đó làm giảm đỏng kể tiờu tốn thức ăn (0,3kg) so với mức 0,95 g/MJ DE. Ở giai đoạn từ 8 - 16 tuần, với mức lysine là 0,55 g/MJ DE và mức năng lượng là 12,50 MJ DE /kg thức ăn cho khả năng thu nhận thức ăn và tăng trọng cao nhất (tương ứng 2,31 kg/con/ngày, 680 g/con/ngày). Mức lysine là 0,75 g/MJ và mức năng lượng 12,50 MJ/kg thức ăn cho kết quả thấp nhất về cỏc chỉ tiờu trờn (1,96 kg/con/ngày và 585 g/con/ngày). Cỏc tỷ lệ lysine/năng lượng khỏc nhau khụng ảnh hưởng rừ rệt đến cỏc chỉ tiờu phẩm chất thịt như tỷ lệ nạc, mỡ, xương da và tỷ lệ thịt xẻ. Cỏc tỏc giả cũng xỏc định được khẩu phần ăn cú năng lượng là 13,5 - 12,5 MJ DE với tỷ lệ lysine/ MJ năng lượng tiờu hoỏ từ 0,65 - 0,55 gam tương ứng với hai giai đoạn vỗ bộo cú hiệu quả kinh tế cao nhất.

Cỏc tỏc giả Ló Văn Kớnh và ctv, 2001[6] cũng cụng bố kết quả nghiờn cứu về sử dụng nguyờn liệu chế biến và một số loại thức ăn bổ sung trong khẩu phần của lợn con sau cai sữa cho thấy khi sử lý nguyờn liệu ngụ bằng phương phỏp ộp đựn trong khẩu phần lợn con sau cai sữa đó làm cải thiện 26,8% tăng khối lượng, 9,6% hệ số sử dụng thức ăn và 14,20 % lượng thức ăn

ăn vào so với ngụ khụng được sử lý. Sử dụng đậu tương đó được sử lý bằng cụng nghệ sinh học để thay thế hoàn toàn sữa bột trong khẩu phần của lợn con sau cai sữa đó cải thiện 8,4% tăng trọng, 4,9% hệ số sử dụng thức ăn và 2,7% lượng thức ăn ăn vào. Việc bổ sung axit formic trong khẩu phần cho lợn con sau cai sữa đó cải thiện năng suất và hiệu quả sử dụng thức ăn so với khụng bổ sung. Mức bổ sung thớch hợp nhất là 0,65%, ở mức này làm tăng 13,1% mức tăng khối lượng của lợn, 6,96% hệ số chuyển đổi thức ăn và 3,8% lượng thức ăn ăn vào so với khụng bổ sung.

Ló Văn Kớnh, 2002 [7] đó xỏc định mức protein và axit amin tối ưu cho cỏc giai đoạn tuổi của lợn con sau cai sữa cho kết quả sau: Mức dinh dưỡng thớch hợp cho lợn con sau cai sữa là 22% protein, 1,5% lysine, 0,85% met+ cys; 0,9% threonine và 0,77 % met + cys; 0,81 % threonine và 0,24% met + cys cho giai đoạn 42 - 56 ngày tuổi.

Hồ Trung Thụng, 2002 [22] đó nghiờn cứu ảnh hưởng của lượng protein ăn vào đến tỷ lệ tiờu húa protein và cỏc con đường đào thải nitơ của lợn sinh trưởng, cho biết: Khi tăng tỷ lệ protein trong thức ăn từ 4,58% đến 30,02 (tớnh theo vật chất khụ) tỉ lệ tiờu húa biểu kiến protein (tiờu húa phõn) tăng dần và cú khuynh hướng đạt giỏ trị cực đại. Do đú đối với cỏc nghiờn cứu cú xỏc định tỉ lệ tiờu húa cần phối hợp khẩu phần cú hàm lượng protein khụng quỏ thấp (khụng nờn thấp hơn 14% tớnh theo vật chất khụ). Tỷ lệ tiờu húa protein nờn được tớnh theo tỉ lệ tiờu húa chuẩn (cũn gọi là tỉ lệ tiờu húa đỳng) là tỉ lệ tiờu húa sau khi đó trừ lượng nitơ nội sinh, vỡ tỉ lệ tiờu húa chuẩn khụng phụ thuộc lượng protein ăn vào. Lượng nitơ thải qua phõn và qua nước tiểu tăng lờn khi lượng protein ăn vào tăng tuy vậy tổng nitơ đào thải tăng chủ yếu là do tăng lượng nitơ đào thải qua nước tiểu.

Ló Văn Kớnh, Vương Nam Trung, 2003 [8]. Xỏc định khẩu phần thức ăn tối ưu cho lợn giai đoạn theo mẹ, cho biết: thức ăn tập ăn cho lợn con giai

đoạn theo mẹ phải đạt được mục đớch: Kớch thớch sự phỏt triển của hệ thống men tiờu húa, bự đắp nguồn dinh dưỡng thiếu hụt từ sữa mẹ, đồng thời tăng khối lượng lợn con lỳc cai sữa, giảm hao hụt khối lượng lợn mẹ, cải thiện tăng trọng và thức ăn ăn vào, tăng khả năng tiờu húa, hấp thu. Để cú thể tạo được khẩu phần thức ăn đạt được mục đớch trờn thỡ việc đầu tiờn là xỏc định được mức năng lượng và cỏc amino acid tối ưu của khẩu phần, sau đú là tỡm cỏc biện phỏp hạ giỏ thành thức ăn. Khẩu phần tốt nhất cho lợn con giai đoạn theo mẹ cú mức độ dinh dưỡng 3300 Kcal ME/ kg thức ăn và 5,0 mg lysine; 1,35 mg methionine; 2,5 mg methionine + cystine; 3,0 mg threonine/ Kcal ME hay 1,6% lysin; 0,43% methionine; 0,91% methionine + cystine và 0,96 % threonine. Thay thế 40% bột cặn sữa bằng lactose trong khẩu phần lợn con giai đoạn theo mẹ đó khụng những khụng gõy ảnh hưởng đỏng kể tới tăng trọng, lượng thức ăn tiờu thụ của lợn mà cũn giảm 2,71 % chi phớ thức ăn/ kg tăng khối lượng.

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU GIẢM PROTEIN THÔ TRÊN CƠ SỞ CÂN ĐỐI MỘT SỐ AXIT AMIN THIẾT YẾU TRONG THỨC ĂN HỖN HỢP ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA LỢN CON GIAI ĐOẠN CAI SỮA - 56 NGÀY TUỔI pot (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)