Quy mụ đào tạo của trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hệ đào tạo nghề ở trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 47)

Trong những năm gần đõy, số lƣợng lớp và số lƣợng học sinh - sinh viờn theo học cỏc ngành, nghề của trƣờng Đại học Cụng nghiệp Hà Nội ngày một tăng ở tất cả cỏc hệ đào tạo.

Bảng 2.3. Thống kờ số lƣợng lớp và số lƣợng học sinh - sinh viờn

Stt Trỡnh độ đào tạo Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số lƣợng Lớp Số lƣợng HS-SV Số lƣợng lớp Số lƣợng HS-SV Số lƣợng lúp Số lƣợng HS-SV 1 Đại học 45 3150 59 4130 73 5110 2 Cao đẳng CQ 130 9141 126 8880 120 8420 TC 25 1725 31 2187 30 2104 LT 3 217 7 526 11 839 3 TCCN 63 4457 66 4643 62 4356 4 Trung cấp nghề 81 4879 85 5078 88 5285

(Nguồn: PhũngĐào tạo trường ĐHCNHN năm 2011)

Trƣờng Đại học Cụng nghiệp Hà Nội hiện nay là trƣờng Đại học đa cấp và đa ngành đang thực hiện những nhiệm vụ chớnh sau:

Đào tạo đa cấp:

Đào tạo Đại học và Cao đẳng Đào tạo Trung cấp chuyờn nghiệp Đào tạo Trung cấp nghề

Bồi dƣỡng nõng cao tay nghề cho cỏc tổ chức cỏ nhõn cú nhu cầu

Kết hợp đào tạo với nghiờn cứu khoa học ứng dụng vào cỏc tổ chức sản xuất và dịch vụ.

Đào tạo đa ngàmh:

Đào tạo Đại học: Cụng nghệ kỹ thuật cơ khớ, Cụng nghệ kỹ thuật ụ tụ, Cụng nghệ kỹ thuật điện, Cụng nghệ kỹ thuật điện tử, Khoa học mỏy tớnh, Kế toỏn, Quản

trị kinh doanh, Cụng nghệ hoỏ học, Cụng nghệ nhiệt-lạnh, Tiếng Anh, Cơ điện tử. Thời gian học 4 năm.

Đào tạo Cao đẳng: Chế tạo mỏy, Cơ điện, Động lực, Kỹ thuật điện, Kỹ thuật nhiệt, Điện tử, Tin học, Hoỏ vụ cơ, Hoỏ hữu cơ, Hoỏ phõn tớch, Kế toỏn, Quản trị kinh doanh, Sƣ phạm kỹ thuật Điện- Điện tử, Sƣ phạm kỹ thuật Cơ khớ, Sƣ phạm kỹ thuật Tin, Cụng nghệ cắt may, Thiết kế thời trang. Thời gian học 3 năm.

Đào tạo Trung cấp chuyờn nghiệp: Cơ khớ, Sửa chữa và khai thỏc cỏc thiết bị cơ khớ, Sửa chữa ụ tụ- xe mỏy, Điện dõn dụng và cụng nghiệp, Điện tử, Tin học, Hệ thống điện, Hạch toỏn kế toỏn, Hoỏ phõn tớch, Hoỏ vụ cơ, Hoỏ hữu cơ, Điện tử viễn thụng, Kỹ thuật may. Thời gian học 2 năm.

Đào tạo Trung cấp nghề: Hàn, Tiện, Phay, Nguội chế tạo, Sửa chữa mỏy cụng cụ, Sửa chữa ụ tụ- xe mỏy, Điện tử, Sửa chữa vận hành mỏy lạnh, Điện xớ nghiệp và dõn dụng, Gia cụng cơ khớ, Gia cụng kim loại tấm, Điều khiển Điện- Điện tử, Kỹ thuật may, Sản xuất cỏc chất vụ cơ, Gia cụng chất dẻo từ Polime, Gia cụng chất dẻo từ cao su, Kiểm tra và phõn tớch húa. Thời gian học 2 năm.

Đào tạo liờn thụng: Từ trung cấp chuyờn nghiệp lờn Cao đẳng cỏc ngành mà trƣờng đang đào tạo chớnh quy. Thời gian học 1,5 năm.

Đào tạo liờn thụng: Từ Cao đẳng lờn Đại học. Thời gian học 1,5 năm.

Đào tạo ngắn hạn: Lỏi xe và cỏc nghề theo yờu cầu của ngƣời học hoặc theo hợp đồng với cỏc doanh nghiệp.

Đào tạo hợp tỏc quốc tế: Cụng nghệ thụng tin, Quản trị kinh doanh, Kế toỏn.

Đặc biệt, đối với sinh viờn Đại học và Cao đẳng cỏc ngành kỹ thuật, khi ra trƣờng cũn cú tay nghề tƣơng đƣơng bậc 3/7, đối với học sinh Trung cấp chuyờn nghiệp cú tay nghề tƣơng đƣơng bậc 2/7.

Trong những năm qua, số lƣợng học sinh nhà trƣờng khụng ngừng tăng lờn rừ rệt: năm 1999 học sinh nhà trƣờng cú khoảng 3000 ngƣời thỡ đến năm 2012 đó cú trờn 30.000 ngƣời.

Kết quả trờn đó phần nào núi lờn sự cố gắng của tập thể cỏn bộ giảng viờn và nhõn viờn Trƣờng Đại học Cụng nghiệp Hà Nội.

Hằng năm nhà trƣờng tuyển sinh theo chỉ tiờu của Bộ GD & ĐT và Bộ Cụng thƣơng giao, cụ thể:

- Tuyển sinh năm học 2010 - 2011:

Số lƣợng sinh viờn hệ ĐH: 4.000 Số lƣợng sinh viờn hệ CĐ: 2.807 Số lƣợng học sinh hệ TCCN: 2.256 Số lƣợng học sinh hệ TCN: 2.511 Số lƣợng sinh viờn hệ CĐ liờn thụng: 313

Số lƣợng sinh viờn hệ Tại chức: 716 - Tuyển sinh năm học 2011 - 20012:

Số lƣợng sinh viờn hệ ĐH: 4.000 Số lƣợng sinh viờn hệ ĐH: 1.246 Số lƣợng sinh viờn hệ CĐ: 2.492 Số lƣợng học sinh hệ TCCN: 2.204 Số lƣợng học sinh hệ TCN: 2.531 Số lƣợng sinh viờn hệ CĐ liờn thụng: 328 Số lƣợng sinh viờn hệ Tại chức: 765

2.1.7. Nghiờn cứu khoa học và triển khai ứng dụng khoa học- cụng nghệ

Nhà trƣờng kết hợp thành cụng giữa đào tạo – nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ, nhờ đú đó cú những đúng gúp hiệu quả trong lĩnh vực phỏt triển ngành cụng nghiệp, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc; tạo lập đƣợc uy tớn trong nƣớc và quốc tế. Nhiều cụng trỡnh khoa học, mẫu mỏy, tiến bộ kỹ thuật đó đƣợc sản xuất đún nhận, hàng chục bài bỏo đƣợc đăng tải trờn tạp chớ khoa học trong nhiều năm qua, v.v…Nhờ những đúng gúp quan trọng trong đào tạo và nghiờn cứu khoa học, Nhà trƣờng đó đƣợc Nhà nƣớc trao tặng danh hiệu ANH HÙNG LAO ĐỘNG trong thời kỳ đổi mới.

Mục tiờu của chiến lƣợc nghiờn cứu khoa học và phất triển cụng nghệ nhằm đỏp ứng tốt yờu cầu nõng cao chất lƣợng đào tạo, đồng thời đỏp ứng tốt hơn yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đạt trỡnh độ tiờn tến trong khu vực. Giải quyết kịp thời cỏc vấn đề bức xỳc trong lĩnh vực cụng nghiệp trong bối cảnh hội nhập. Phấn đấutrở thành trung tõm hàng đầu về nghiờn cứu khoa học trong lĩnh

vực cụng nghiệp ở Việt Nam. Để đạt đƣợc mục tiờu đú, Nhà trƣờng đó tiến hành: Xõy dựng chƣơng trỡnh, kế hoạch nghiờn cứu cụ thể cho từng chuyờn ngành. Gắn nghiờn với đào tạo và nhu cầu xó hội; Đẩy mạnh hợp tỏc trong và ngoài nƣớc để thực hiện cỏc chƣơng trỡnh hợp tỏc song phƣơng và đa phƣơng về nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ; xõy dựng và thực thi quy định về nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ theo hƣớng phõn cấp minh bạch; đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý khoa học – cụng nghệ, tài chớnh, quản lý dựa vào chất lƣợng nhằm phỏt huy sức mạnh nội lực và khuyến khớch giảng viờn, sinh viờn, cỏc bộ mụn, cỏc khoa, trung tõm và cỏc thành phần kinh tế đặt hàng và tài trợ cho nghiờn cứu; Tổ chức xõy dựng dự ỏn và thỏm gia đấu thầu cỏc đề tài, dự ỏn khoa học cụng nghệ trong và và ngoài nƣớc; Tổ chức khai thỏc tốt cỏc sản phẩm trớ tuệ và thƣơng mại húa cỏc sản phẩm khoa học cụng nghệ của Nhà trƣờng. Trao đổi thụng tin, xuất bản, đăng ký kịp thời bản quyền cỏc sản phẩm khoa học cụng nghệ của Trƣờng trờn thị trƣờng trong và ngoài nƣớc để khai thỏc tốt cỏc sản phẩm trớ tuệ của Nhà trƣờng.

2.2. Thực trạng cụng tỏc quản lý đào tạo nghề ở trƣờng Đại học Cụng nghiệp Hà Nội

Phƣơng phỏp xỏc định những vấn đề chủ yếu trong cụng tỏc quản lý quỏ trỡnh đào tạo tại trƣờng Đại học Cụng nghiệp Hà Nội là lấy ý kiến thăm dũ của đội ngũ cỏn bộ quản lý và giảng viờn trong nhà trƣờng.

Cỏc bƣớc tiến hành nhƣ sau:

Ngƣời nghiờn cứu chuẩn bị nội dung lấy ý kiến (phiếu trƣng cầu ý kiến - phụ lục 1) Gặp gỡ một số cỏn bộ quản lý và giảng viờn trong nhà trƣờng, nờu rừ mục đớch yờu cầu, nội dung cần lấy ý kiến và phỏt phiếu trƣng cầu ý kiến cho mọi ngƣời.

Cỏc đồng trớ đại diện cho đội ngũ cỏn bộ quản lý và giảng viờn trả lời nội dung vào cỏc cõu hỏi trong phiếu trƣng cầu ý kiến.

Cuối cựng ngƣời nghiờn cứu thu lại, tổng hợp ý kiến và xỏc định những vấn đề chủ yếu.

Để đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc quản lý đào tạo của nhà trƣờng trong thời gian qua, chỳng tụi đó tiến hành trƣng cầu ý kiến của 50 giảng viờn và cỏn bộ quản lý của nhà trƣờng về những vấn đề cần quan tõm trong cụng tỏc đào tạo ở trƣờng Đại học Cụng nghiệp Hà Nội. Cỏc ý kiến đƣợc tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 2.4. Bảng xếp thứ bậc những vấn đề cần quan tõm trong cụng tỏc quản lý đào tạo của nhà trƣờng hiện nay

TT Nội dung Số ý kiến Tỷ lệ (%) Thứ bậc xếp loại

1 Về quản lý mục tiờu - nội dung đào tạo 49 98 2

2 Về cụng tỏc tuyển sinh 22 44 9

3 Về quản lý hoạt động giảng dạy của GV 45 90 3 4 Về bộ mỏy tổ chức của nhà trƣờng 28 56 8 5 Về cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ chất lƣợng đào tạo 33 66 6 6 Về cơ sở vật chất kỹ thuật 50 100 1 7 Mối quan hệ giữa nhà trƣờng và nơi sử dụng lao động 38 76 5 8 Về quản lý hoạt động học của học sinh- sinh viờn 40 80 4 9 Về đội ngũ giảng viờn và cỏn bộ quản lý đào tạo 30 60 7 10 Về cỏc mặt cụng tỏc quản lý khỏc 17 34 10

(Nguồn: PhũngĐào tạo trường ĐHCNHN năm 2011)

Đồng thời để tỡm hiểu thực trạng cụng tỏc quản lý đào tạo của nhà trƣờng trong thời gian qua, bờn cạnh ý kiến của 50 cỏn bộ quản lý và giảng viờn của nhà trƣờng, chỳng tụi cũng tham khảo thờm ý kiến của 175 học sinh- sinh viờn đang học tập tại nhà trƣờng ở cỏc hệ đào tạo. Thụng qua kết quả thu đƣợc, chỳng tụi tiến hành đỏnh giỏ bằng cỏch gỏn điểm nhƣ sau:

Rất tốt : 3 điểm Tốt : 2 điểm

Bỡnh thƣờng : 1 điểm Chƣa tốt : 0 điểm

Kết quả đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc quản lý đào tạo của nhà trƣờng đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.5. Đỏnh giỏ của giảng viờn và học sinh- sinh viờn về thực trạng cụng tỏc quản lý đào tạo của nhà trƣờng trong thời gian qua

Stt Cỏc nội dung Đỏnh giỏ của GV (50) Đỏnh giỏ của HS (175) Di D2i ĐTB Bậc ĐTB Bậc

1 Mục tiờu, nội dung đào tạo 1,74 2 1,97 1 1 1 2 Cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ chất

lƣợng đào tạo nghề 1,3 8 1,72 6 2 4 3 Đội ngũ giỏo viờn và CB quản lý đào tạo 1,04 6 1,5 7 -1 1 4 Quản lý hoạt động học của HS- SV 1,7 4 1,8 4 0 0

5 Quan hệ nhà trƣờng và nơi sử dụng LĐ 1,66 5 1,77 5 0 0 6 Cơ sở vật chất kỹ thuật 1,76 1 1,86 2 -1 1 7 Cụng tỏc tuyển sinh 1,34 7 1,48 8 -1 1 8 Cơ cấu tổ chức nhà trƣờng 1,38 9 1,46 9 0 0 9 Quản lý hoạt động GD của giảng

viờn 1,72 3 1,95 3 0 0

10 Cụng tỏc quản lý học sinh 0,88 10 1,44 10 0 0 11 Cỏc mặt cụng tỏc quản lý khỏc 0,8 11 1,35 11 0 0

(Nguồn: PhũngĐào tạo trường ĐHCNHN năm 2011)

Áp dụng cụng thức tớnh hệ số tƣơng quan Spearman ta cú:

Trong đú:

R: Hệ số tƣơng quan thứ bậc.

Di: Hiệu hai thứ bậc của hai đối tƣợng đỏnh giỏ N: Số nội dung đƣợc đỏnh giỏ.

Di2  8 ) 1 ( 6 1 2 2     N N D R i

Thay số vào ta cú: R=0,96

Điều này chứng tỏ sự tƣơng quan là thuận và chặt chẽ nghĩa là đỏnh giỏ của giảng viờn và của học sinh- sinh viờn về cụng tỏc quản lý đào tạo của nhà trƣờng là thống nhất. Thụng qua bảng 2.4. (Những vấn đề cần quan tõm trong nhà trƣờng) và bảng 2.5. (Kết quả đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý đào tạo của nhà trƣờng), cú thể thấy, hiện nay nhà trƣờng cần tập trung vào 5 vấn đề chủ yếu cần quan tõm nhất là:

Quản lý mục tiờu - nội dung đào tạo

Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viờn Quản lý hoạt động học của học sinh- sinh viờn Quản lý về cơ sở vật chất

Mối quan hệ giữa nhà trƣờng và nơi sử dụng lao động

Từ kết quả điều tra trờn, tỏc giả đi vào tỡm hiểu về thực trạng quản lý những vấn đề chủ yếu trờn ở trƣờng Đại học Cụng nghiệp Hà Nội hiện nay.

2.2.1. Thực trạng quản lý mục tiờu, nội dung chương trỡnh

2.2.1.1. Thực trạng mục tiờu, nội dung chương trỡnh đào tạo

Mục tiờu đào tạo

Đào tạo học sinh- sinh viờn trở thành ngƣời lao động kỹ thuật cú trỡnh độ văn hoỏ kỹ thuật và năng lực thực hành ứng với trỡnh độ đƣợc đào tạo, cú tiềm năng phỏt triển và khả năng thớch ứng với sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật và sản xuất, cụ thể là:

- Về chớnh trị và đạo đức:

Nhận thức: Cú kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mỏc - LờNin và Tƣ tƣởng Hồ

Chớ Minh, về đƣờng lối chớnh sỏch phỏp luật của Đảng và nhà nƣớc, những vấn đề cấp bỏch của thời đại… Hiểu biết lịch sử đấu tranh cỏch mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, của dõn tộc Việt Nam.

Đạo đức: Rốn luyện phẩm chất đạo đức, lập trƣờng quan điểm của giai cấp

cụng nhõn, trung thành tuyệt đối với sự nghiệp cỏch mạng của Đảng, của dõn tộc. Khiờm tốn cần cự cú ý thức tổ chức kỷ luật cao, cú tinh thần làm chủ tập thể, tha thiết yờu nghề, hăng say học tập rốn luyện để trở thành ngƣời cỏn bộ toàn diện. - Về văn hoỏ kỹ thuật: Cú kiến thức cơ bản cần thiết và tƣơng đối cú hệ thống về

thuật chuyờn ngành và rốn luyện kỹ năng, kỹ xảo, năng lực thực hành nghề nghiệp. Cú kiến thức về tổ chức và quản lý sản xuất, tổ chức lao động khoa học, về vệ sinh cụng nghiệp và cú khả năng học tập và bồi dƣỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ sau này.

- Năng lực thực hành: Sử dụng đỳng và thành thạo cỏc dụng cụ thiết bị của nghề để

chế tạo đƣợc sản phẩm theo phƣơng phỏp cụng nghệ hợp lý, nhằm đạt đƣợc cỏc chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật. Rốn luyện kỹ năng cơ bản để cú thể làm đƣợc cỏc cụng việc của bậc thợ đƣợc đào tạo, cú kỹ năng vận hành,sử dụng mỏy múc tiờn tiến, hiện đại.

- Về sức khoẻ: Cú hiểu biết và phƣơng phỏp rốn luyện thể chất, ý thức xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thƣờng xuyờn rốn luyện thõn thể để cú sức khoẻ đảm bảo cụng tỏc lõu dài và sẵn sàng chiến đấu giữ gỡn trật tự trị an và bảo vệ Tổ quốc.

Mục tiờu chung của nhà trƣờng đƣợc cụ thể húa ở từng ngành nghề đào tạo của nhà trƣờng.

Nội dung chương trỡnh đào tạo

Quản lý chặt chẽ nội dung chƣơng trỡnh đào tạo, đú chớnh là quản lý khối lƣợng kiến thức cho ngƣời học để giỳp cho họ xõy dựng đƣợc thế giới quan khoa học, cú kỹ năng, kỹ xảo, thúi quen hành động theo đỳng mục tiờu đào tạo, đảm bảo đỳng chất lƣợng. Với khối lƣợng kiến thức đú ngƣời học cú khả năng đỏp ứng đƣợc nhu cầu lao động kỹ thuật của xó hội

Để đảm bảo chất lƣợng đào tạo nghề theo đỳng mục tiờu đào, nội dung đào tạo của cỏc hệ đƣợc xõy dựng theo chƣơng trỡnh khung của Bộ GD&ĐT và Tổng cục Dạy nghề ban hành, chƣơng trỡnh đào tạo của Trƣờng Đại học Cụng nghiệp Hà Nội bao gồm cỏc nội dung :

- Khối kiến thức Đại cƣơng:

Khối kiến thức chung : Chớnh trị, phỏp luật, thể dục, giỏo dục quốc phũng Khối kiến thức văn húa cơ bản.

- Khối kiến thức kỹ thuật cơ sở: Đƣợc trang bị làm nền tảng cho việc tiếp thu kiến thức chuyờn mụn và kỹ năng nghề nghiệp.

- Khối kiến thức chuyờn ngành: Là cỏc mụn lý thuyết chuyờn mụn và thực hành nghề.

Bảng 2.6. Phõn bố thời gian cỏc khối kiến thức của chƣơng trỡnh đào tạo Mụn học Số đơn vị học trỡnh hoặc số tiết

Đại học (đv ht) Cao đẳng (đv ht) Trung cấpCN (tiết) Trung cấp nghề (tiết)

Kiến thức đại cƣơng 85 60 340 280

Kiến thức cơ sở 41 35 470 450

Kiến thức chuyờn ngành 84 65 890 970 (Nguồn: PhũngĐào tạo trường ĐHCNHN năm 2011)

Thời gian phõn phối giữa lý thuyết và thực hành nhƣ sau: Hệ ĐH, CĐ: Lý Thuyết: 60% Thực hành: 40% Hệ TCCN: Lý thuyết: 50 % Thực hành: 50 % Hệ TCN: Lý thuyết: 35 % Thực hành: 65 %

Đỏnh giỏ thực trạng mục tiờu, nội dung chƣơng trỡnh đào tạo:

Nội dung chƣơng trỡnh đào tạo của trƣờng Đại học cụng nghiệp Hà Nội đó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hệ đào tạo nghề ở trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)