2.1.1 .Thực trạng quản lý mục tiờu, nội dung chương trỡnh
2.3. Đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý đào tạo nghề ở trƣờng Đại học Cụng
2.3.2. Chất lượng đào tạo nghề
Chất lƣợng đào tạo núi chung và chất lƣợng đào tạo nghề núi riờng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ: Chƣơng trỡnh, nội dung và phƣơng phỏp đào tạo, đội ngũ giảng viờn, cơ chế quản lý, động lực học tập của học viờn ... Việc đỏnh giỏ chất lƣợng đào tạo là một việc khụng dễ dàng, vỡ thực chất chƣa cú một tiờu chuẩn nào đƣợc định ra để đo lƣờng hoặc tớnh toỏn mà cho ta kết quả thật chuẩn xỏc. Song chất lƣợng đào tạo nghề lại liờn quan chặt chẽ tới yờu cầu phỏt triển KT - XH của xó hội. Do vậy sản phẩm tạo ra đƣợc đỏnh giỏ là cú chất lƣợng cao khi những em học sinh ra trƣờng cú thể hũa nhập ngay đƣợc vào việc ở cỏc cụng ty liờn doanh, nhà mỏy, cụng xƣởng theo đỳng ngành nghề của cỏc em hoặc cỏc em cú thể tự mở cửa hàng, cửa hiệu riờng để tự lập kiếm sống bằng nghề của mỡnh.
Để duy trỡ và nõng cao chất lƣợng đào tạo, nhà trƣờng đó thực hiện nhiều biện phỏp:
Tăng cƣờng cụng tỏc quản lý nghiệp vụ đào tạo ở cỏc Tổ bộ mụn, cỏc Khoa, cỏc Trung tõm đào tạo, kiểm tra việc thực hiện quy chế của giảng viờn...nhằm giỳp cỏc đơn vị thực hiện tốt hơn về quản lý chất lƣợng đào tạo.
Đẩy mạnh phong trào thi đua Dạy tốt- Học tốt trong nhà trƣờng, tổ chức thi giảng viờn dạy giỏi, học sinh giỏi cỏc cấp. Phong trào đó đƣợc tập thể giảng viờn, sinh viờn- học sinh tồn trƣờng hƣởng ứng. Đó cú hơn 80% giảng viờn Hội giảng cấp Khoa, Trung tõm. Sau đú Khoa, Trung tõm lựa chọn gửi danh sỏch giảng viờn tham gia hội thi dạy giỏi cấp trƣờng. Thụng qua Hội thi, giảng viờn trao đổi nghiệp vụ và học tập lẫn nhau, lựa chọn giảng viờn dự thi giảng viờn dạy giỏi cấp thành phố và toàn quốc. Năm học 2011-2012 đó cú 61 giảng viờn dự thi dạy giỏi cấp trƣờng, cú 10 giảng viờn đạt giải nhất, 11 giảng viờn đạt giải nhỡ, 40 giảng viờn đạt giải ba. Nhà trƣờng cử 10 giảng viờn dự thi GV dạy giỏi do Thành phố Hà Nội tổ chức thỡ cú 04 giảng viờn đạt giải nhất, 02 giảng viờn đạt giải nhỡ, 01 giảng viờn đạt giải ba. Cựng với phong trào thi đua dạy tốt, nhà trƣờng cũn đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt của học sinh- sinh viờn toàn trƣờng bằng nhiều hỡnh thức phong phỳ nhƣ: tổ chức thi tiếng Anh giỏi trong toàn sinh viờn- học sinh; từ đú lựa chọn những
học sinh- sinh viờn giỏi Tiếng Anh để thành lập cỏc đội tham gia Hội thi giao tiếp Tiếng Anh do Đoàn Thanh niờn nhà trƣờng tổ chức. Tổ chức thi học sinh giỏi cấp trƣờng, cấp thành phố đƣợc đụng đảo học sinh- sinh viờn nhà trƣờng hƣởng ứng tham gia.
Năm học 2011-2012 đó cú 132 học sinh- sinh viờn dự thi học sinh giỏi cấp trƣờng thỡ cú 09 giải Nhất, 16 giải Nhỡ, 17 giải ba, 36 đạt giải khuyờn khớch...Nhà trƣờng đó tuyển chọn và cử 38 học sinh dự thi học sinh giỏi thành phố do Sở Giỏo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức, trong đú 01 em đạt giải Nhất, 01 em đạt giải ba, 36 học sinh đạt giải khuyến khớch (trong đú cú 01 học sinh dự thi mụn vẽ kỹ thuật đạt giải Nhất và cú sổ điểm cao nhất trong Hội thi).
Dự hội thi tay nghề ASEAN lần thứ VI tổ chức tại Brunõy, nhà trƣờng cử 25 học sinh dự thi học sinh giỏi nghề Bộ Cụng Thƣơng và thành phố Hà Nội, trong đú 06 học sinh đạt giải Nhất, 07 học sinh đạt giải Nhỡ, 08 học sinh đạt giải Ba, 03 học sinh đạt giải khuyến khớch. Trong số học sinh đạt giải Nhất, Nhỡ, Ba thành phố Hà Nội và Bộ Cụng Thƣơng đó cú 15 học sinh của nhà trƣờng đƣợc chọn đi thi học sinh giỏi Quốc gia thỡ cú 02 học sinh đạt giải Nhất, 01 học sinh đạt giải Nhỡ, 04 học sinh đạt giải Ba, 06 học sinh đạt giải khuyến khớch. Sau khi đạt giải nhất Quốc gia, 02 học sinh của trƣờng đó đƣợc vào đội tuyển học sinh giỏi nghề của Việt Nam và đó đạt 02/ 06 huy chƣơng vàng của đoàn Việt Nam tại Hội thi tay nghề ASEAN-VI.
Đội học sinh của trƣờng dự kỳ thi Olimpic Tin học do Hội tin học Việt Nam tổ chức thỡ cú 01 học sinh đạt giải Nhỡ, 02 học sinh đạt giải khuyến khớch và đƣợc xếp thứ 2 toàn đoàn.
Cựng với phong trào thi học sinh giỏi, sinh viờn- học sinh của trƣờng cũn tham dự kỳ thi Robocon do Đài truyền hỡnh Việt Nam tổ chức, 03 đội dự thi đó lọt vào vũng chung kết của 16 đội.
Kết quả trờn đó động viờn và khớch lệ phong trào thi đua hai tốt trong nhà trƣờng, đồng thời gúp phần tớch cực nõng cao chất lƣợng đào tạo và uy tớn của nhà trƣờng trong xó hội. Bờn cạnh đú nhà trƣờng cũn mở rộng quan hệ với nhiều cơ sở sản xuất để đƣa học sinh- sinh viờn đến thực tập, giỳp học sinh- sinh viờn cập nhập những kiến thức thực tế, làm quen với cỏc loại hỡnh tổ chức sản xuất và thiết bị sản xuất tiờn tiến...Từ đú cỏc cơ sở sản xuất cú thể tuyển học sinh-sinh viờn của trƣờng
vào làm việc sau khi tốt nghiệp. Cụng ty hợp tỏc đào tạo và xuất khẩu lao động của nhà trƣờng đó hoạt động tớch cực, cú hiệu quả đó tƣ vấn, giới thiệu học sinh- sinh viờn tỡm việc làm trong nƣớc, đồng thời xuất khẩu lao động sang cỏc nƣớc: Đài Loan; Hàn Quốc; Nhật Bản bằng chớnh học sinh- sinh viờn của nhà trƣờng. Nhờ đú, học sinh- sinh viờn của nhà trƣờng sau khi tốt nghiệp đại đa số đó tỡm đƣợc việc làm.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Kết quả phõn tớch thực trạng quản lý quỏ trỡnh đào núi chung và đào tạo nghề núi riờng tại Trƣờng Đại học Cụng nghiệp Hà Nội cho thấy cú những ƣu điểm và hạn chế sau:
Ƣu điểm:
Đội ngũ cỏn bộ quản lý, đặc biệt là Đảng bộ và BGH luụn luụn năng động, sỏng tạo, mạnh dạn phỏt triển quy mụ và đa dạng về hỡnh thức để xõy dựng cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dựng giảng dạy cho giảng viờn. Đội ngũ cỏn bộ, GV tõm huyết, nhiệt tỡnh với sự nghiệp giỏo dục. Nội bộ trƣờng đoàn kết thống nhất ý chớ, kỷ cƣơng, nề nếp trong đào tạo đƣợc giữ vững, thƣơng hiệu của nhà trƣờng ngày một nõng cao.
Nhà trƣờng đó thực hiện đầy đủ cỏc nội dung quản lý quỏ trỡnh đào tạo nhƣ: - Mục tiờu, nội dung chƣơng trỡnh đào tạo. Nhà trƣờng đó thiết lập kờnh thụng tin về nhu cầu thị trƣờng lao động của cỏc doanh nghiệp đối với ngƣời tốt nghiệp và nhà trƣờng. Nhờ đú chất lƣợng đào tạo ngày càng đƣợc nõng cao, cú uy tớn trờn thị trƣờng lao động trong nƣớc cũng nhƣ cỏc nƣớc.Cỏ kế hoạch đề ra đƣợc thực hiện nghiờm tỳc, đỳng mục tiờu đào tạo và tiến độ đề ra.
- Quản lý hoạt hoạt động giảng dạy của giảng viờn đƣợc nhà trƣờng quan tõm, tổ chức cỏc phong trào hoạt động để động viờn giảng viờn cải tiến cỏc phƣơng phỏp đào tạo, đƣa cỏc tiến bộ khoa học - cụng nghệ vào trong giảng dạy… lấy ngƣời học làm trung tõm. Quan tõm bồi dƣỡng, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ thƣờng xuyờn cho giảng viờn.
Cỏc nội dung quản lý khỏc, đều đƣợc nhà trƣờng triển khai nghiờm tỳc, đầy đủ theo đỳng quy trỡnh và chức năng quản lý là: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện,
lónh đạo kiểm tra và đỏnh giỏ. Cỏn bộ quản lý và GV nhà trƣờng nhận thức và thực hiện cỏc nhiệm vụ và chức năng đƣợc phõn cụng tốt hơn.
Tuy nhiờn trong quản lý quỏ trỡnh đào tạo của nhà trƣờng cũn một số tồn tại sau:
- Mục tiờu, nội dung đào tạo tuy hƣớng tới nhu cầu đào tạo, song chƣa tham khảo ý kiến cỏc nhà tuyển dụng và hiệp hội nghề nghiệp, chƣa cập nhật kịp thời ngững tiến bộ KHKT mới, chƣa gắn kịp với xu thế hội nhập.
- Cụng tỏc quản lý hoạt động giảng dạy của GV cũn hạn chế nhƣ:
Đổi mới phƣơng phỏp cũn chậm, nhất là GV lớn tuổi, GV trẻ phần lớn cũn thiếu kinh nghiệm thực tế, cũn nặng truyền đạt, truyền nghề, thiếu hƣớng dẫn SV đào sõu, nghiờn cứu, phỏt huy tớnh chủ động sỏng tạo. Một số GV đƣợc đào tạo chớnh quy về chuyờn ngành nhƣng nghiệp vụ sƣ phạm cũn yếu.
Phõn cụng và thực hiện kế hoạch GV ở cỏc khoa, tổ mụn cũn lỳng tỳng, đụi lỳc cũn nể nang thiếu kiờn quyết.
Chƣa cú cơ chế khuyến khớch GV thực hành hƣớng dẫn làm ra nhiều sản phẩm để nõng cao tay nghề cho SV.
- Đội ngũ cỏn bộquản lý, GV cũn thiếu kinh nghiệm quản lý và giảng dạy hệ đào tạo nghề.
- Hoạt động tự học, tự nghiờn cứu của SV chƣa nghiờm tỳc, chƣa đỏp ứng nhu cầu học tập của SV.
- Do nguồn kinh phớ cũn hạn hẹp nờn việc đầu tƣ giỏo trỡnh, sỏch chuyờn ngành phục vụ đào tạo cũn hạn chế, chƣa kịp đỏp ứng với nhu cầu học tập của SV.
- Cụng tỏc thi cử, kiểm tra đỏnh giỏ kết quả cũn chƣa thực sự khỏch quan và chớnh sỏc.
- Mối quan hệ của nhà trƣờng với cỏc cơ sở sử dụng lao động là chƣa thật chặt chẽ về tất cả cỏc mặt và cú mối quan hệ nào đú thỡ chủ yếu là mối quan hệ một chiều của trƣờng dối với cỏc cơ sở sử dụng lao động.
Để khắc phục cỏc vấn đề nờu trờn, tỏc giả đề xuất cỏc giải phỏp và khuyến nghị sau đõy cú thể giỳp nhà trƣờng nõng cao chất lƣợng trong quỏ trỡnh đào tạo.
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN Lí ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC CễNG NGHIỆP HÀ NỘI 3.1. Định hƣớng đề xuất biện phỏp