Quản lý giáo viên soạn bài, chuẩn bị bài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên huyện văn lãng, tỉnh lạng sơn (Trang 66)

2.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học của trung tâm Giáo

2.3.3.Quản lý giáo viên soạn bài, chuẩn bị bài

+ Để nâng cao tinh thần trách nhiệm, thực hiện tốt qui chế chuyên môn, thực hiện phong trào dạy tốt, học tốt đối với phương pháp dạy và soạn theo hướng tích cực, Ban Giám đốc Trung tâm GDTX đều yêu cầu 100% giáo viên lên lớp phải soạn bài đầy đủ trước khi dạy từ 3 - 4 ngày.

+ Soạn bài đảm bảo chất lượng thì giáo viên phải nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên, cập nhật kiến thức mới, tài liệu mới, sử dụng phù hợp phương pháp đặc trưng của bộ mơn.

+ Phân cơng tổ chun mơn kiểm tra kí duyệt vào giáo án của giáo viên trước khi giảng dạy.

+ Yêu cầu các giáo viên bộ môn xác định kiến thức chuẩn, nội dung cơ bản của bài hình thức trình bày từng thể loại bài giảng, những phương pháp cơ bản thể hiện trong bài (bài soạn lý thuyết, bài tập thực hành), thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá vì kiểm tra, đánh giá là công cụ quan trọng chủ yếu điều chỉnh hoạt động dạy và học, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo.

+ Công tác kiểm tra thường xuyên của Ban Giám đốc Trung tâm GDTX với giáo viên và đưa ra phiếu hỏi giáo viên với các nội dung:

1- Quy định nội dung soạn bài.

2- Bắt buộc giáo viên phải soạn bài mới trước khi lên lớp. 3- Quy định việc sử dụng sách giáo khoa, sách giáo viên. 4- Cung cấp đầy đủ sách giáo khoa giáo viên.

5- Cung cấp tài liệu về phương pháp giảng dạy.

6- phó giám đốc kiểm tra giáo án, dự giờ không báo trước.

7- Yêu cầu giáo viên bộ môn thống nhất cơ bản, nội dung chương trình kế hoạch dạy.

8- Tổ trưởng kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm.

9- Phân công tổ chuyên môn ký duyệt giáo án của giáo viên.

Bảng 2.12: Ý kiến của giáo viên Trung tâm GDTX về biện pháp quản lý giáo viên soạn bài

TT Các biện pháp quản lý giáo viên soạn bài

Ý kiến đánh giá Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL % SL % SL %

1 Quy định về nội dung soạn bài

và chuẩn bị tiết trên lớp. 18 100 0 0 0 0 2 Bắt buộc giáo viên phải soạn

bài mới trước khi lên lớp 18 100 0 0 0 0 3

Quy định về sử dụng sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo

15 83,3 3 16,7 0 0

4 Cung cấp đầy đủ sách giáo

khoa, sách giáo viên. 16 88,9 0 0 2 11,1 5 Cung cấp tài liệu về phương

pháp giảng dạy 4 22,2 3 16,7 11 61,1

6 Phó Giám đốc kiểm tra giáo

án, dự giờ không báo trước 5 27,8 4 22,2 9 50 7 Phó giám đốc tổ chưởng kiểm

tra, dự giờ rút kinh nghiệm 8 44,4 5/18 27,8 5 27,8 8

Giáo viên bộ môn thống nhất cơ bản về nội dung hình thức bài giảng

16 88,9 1 5,6 1 5,6

9 Phân công tổ chuyên môn ký

Bảng 2.13. Ý kiến của giáo viên về biện pháp quản lý về bài soạn chuẩn bị bài dạy của Ban Giám đốc

TT Các biện pháp quản lý của phó Giám đốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đã làm tốt Đang làm

SL % SL %

1 Quy định về nội dung soạn bài, và

chuẩn bị bài lên lớp 18 100 0 0

2 Bắt buộc giáo viên phải soạn bài mới

trước khi lên lớp 18 100 0 0

3 Quy định việc sử dụng sách giáo khoa

tài liệu, sách giáo viên 15 83,3 3 16,7

4 Cung cấp đầy đủ về sách giáo khoa,

sách giáo viên 16 88,9 2 11,1

5 Cung cấp tài liệu về phương pháp giảng dạy 15 83,3 3 16,7 6 Giám đốc kiểm tra giáo án của giáo

viên, dự giờ không báo trước. 10 55,6 8 44,4 7 Phó giám đốc, tổ trưởng kiểm tra giáo

án của giáo viên, dự giờ 18 100 0 0

8 Yêu cầu bộ môn thống nhất cơ bản nội

dung, hình thức bài giảng 10 55,6 8 44,4

9 Phân công tổ chuyên môn ký duyệt

giáo án của giáo viên 18 100 0 0

Qua kết quả điều tra thu được thấy rằng:

+ Biện pháp phân công tổ trưởng ký duyệt giáo án của giáo viên hàng tuần là quan trọng nhất, bởi vì Ban Giám đốc cho rằng việc ký duyệt giáo án vừa kiểm tra việc soạn bài, vừa kiểm tra được kiến thức, phương pháp của giáo viên vừa tiếp cận gần gũi với giáo viên hơn, để có thể uốn nắn những sai lệch trong khâu soạn bài của giáo viên. Nếu việc chuẩn bị bài mà chu đáo, kỹ càng, chất lượng, thì hiệu quả của giờ giảng trên lớp càng cao (mọi việc nếu giáo viên chuẩn bị tốt thì sự thành cơng trong cơng việc sẽ đạt trước 50% hiệu quả), điều này được thể hiện rõ nét qua các giờ giảng của giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp Trung tâm, giáo viên giỏi cấp tỉnh do Phòng GDTX tổ chức. Các giờ giảng tham gia dự thi được các giáo viên trong tổ, nhóm trao đổi kỹ càng,

về tiến trình, cấu trúc nội dung, được thảo luận, tham gia đóng góp ý kiến từng chi tiết thì kết quả tham gia dự thi mới đạt hiệu quả cao.

+ Biện pháp yêu cầu giáo viên bộ môn thống nhất cơ bản về nội dung, hình thức từng thể loai bài dạy. 100% các giáo viên cho rằng rất quan trọng và quan trọng nó chiếm vị trí thứ hai trong các biện pháp quản lý giáo viên soạn bài, chấm trả bài. Ý kiến của giáo viên Trung tâm GDTX huyện Văn Lãng cho rằng Ban Gám đốc Trung tâm đã thực hiện biện pháp này tốt. Như vậy biện pháp yêu cầu giáo viên thống nhất về nội dung, hình thức từng thể loại bài dạy đó là sự tập trung trí tuệ của tập thể, tổ nhóm để chắt lọc cái cơ bản, hay trong kiến thức, trong kỹ năng để làm phong phú thêm cho bài soạn, bài giảng của giáo viên.

+ Cung cấp tài liệu sách giáo khoa, sách tham khảo, theo ý kiến của Ban Giám đốc thì chiếm vị trí quan trọng thứ hai theo ý kiến của giáo viên Trung tâm GDTX mong Ban Giám đốc quan tâm cung cấp đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, và các đồ dùng thiết bị dạy học để phục vụ cho bài giảng.

Kiểm tra đánh giá của Ban Giám đốc Trung tâm GDTX về hồ sơ sổ sách của giáo viên qua các đợt kiểm tra để làm căn cứ đánh giá xếp loại về việc hồn thành cơng việc của mỗi giáo viên qua từng học kỳ, cả năm. Cách quản lý như vậy có tác dụng tốt để xây dựng cho mọi giáo viên có ý thức, có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ "Kỷ cương - Tình thường - Trách nhiệm". Trường hàng năm có đồn thanh tra của Sở giáo dục - Đào tạo xuống Trung tâm thanh tra tồn diện về cơng tác quản lý hoạt động dạy học của Trung tâm và kiểm tra công tác giảng dạy và quản lý học viên, của giáo viên. Qua kết quả của cơng tác kiểm tra của đồn thanh tra, nhằm đánh giá những mặt trọng tâm đã làm được, những mặt chưa làm được để từ đó rút kinh nghiệm cho công tác quản lý chỉ đạo hoạt động dạy học cho tốt hơn.

2.3.4. Quản lý công tác bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, nâng cao trình độ cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học

Qua thực tế, việc bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, Ban Giám đốc Trung tâm đều lên kế hoạch, chương trình hoạt động.

- Tạo điều kiện cho giáo viên đi học để nâng cao trình độ chun mơn. - Xây dựng đội ngũ cốt cán các tổ.

- Trao đổi chuyên môn, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp qua các giờ dạy. - Rút kinh nghiệm để khắc phục những nhược điểm, phát huy ưu điểm của đồng nghiệp.

- Bồi dưỡng chun mơn, tìm hiểu các tài liệu, sách học, thông tin đại chúng lĩnh hội kiến thức làm cơ sở bổ sung cho kiến thức bài dạy.

- Bồi dưỡng chuyên môn theo kế hoạch của Sở, Bộ về thay sách giáo khoa lớp 10, 11; giáo dục thường xuyên cấp THPT.

- Tạo điều kiện cho giáo viên Trung tâm tham gia dự giờ thăm lớp ở Trường THPT nhằm học hỏi kinh nghiệm dạy học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua phiếu điều tra cán bộ quản lý về việc bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên mơn nâng cao trình độ cho giáo viên, thu được kết quả sau:

Bảng 2.14: Bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn nâng cao trình độ giáo viên

TT Các biện pháp Ý kiến đánh giá Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL % SL % SL %

1 Yêu cầu giáo viên tự học tập, nghiên cứu

nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ 18 85,7 3 14,3 0 0 2 Tạo điều kiện cho giáo viên đi học

nâng cao trình độ chun mơn 15 71,4 6 28,6 0 0 3 Đăng kí phấn đấu trở thành giáo viên giỏi 21 100 0 0 0 0 4 Kiểm tra đánh giá việc bồi dưỡng

thường xuyên 21 100 0 0 0 0

Qua kết quả điều tra thu được, nhận thấy rằng:

Biện pháp yêu cầu giáo viên tự học tập nâng cao trình độ chun mơn được đánh giá là rất quan trọng (18/21), biện pháp yêu cầu giáo viên đăng ký

trở thành giáo viên giỏi, giáo dục thường xuyên cấp THPT được các nhà quản lý thống nhất cao (21/21) được xếp thứ nhất trong bốn biện pháp nói trên. Bởi vì tất cả đều nhận thức rằng đó là quyền lợi và nghĩa vụ và quyền lợi rất thiết thực của người thầy giáo, đã là giáo viên ai cũng mong muốn trở thành thầy giỏi, thì mới có trị giỏi. Muốn được như vậy thì người thầy phải quyết tâm, quyết chí, phải xác định mục tiêu phấn đấu trở thành giáo viên giỏi. Tuy nhiên không phải một sớm một chiều mà đạt được, mà phải phấn đấu suốt đời bằng cách tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, tích lũy kinh nghiệm mới có được. Biện pháp thứ tư được các nhà quản lý nhất trí 100%, bởi lẽ làm lãnh đạo phải có kiểm tra đánh giá, biết kể mọi cơng việc khi đã triển khai.

Thăm dò ý kiến của 18 giáo viên Trung tâm về việc Ban Giám đốc có quan tâm đánh giá việc bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên khơng, chúng tơi thu được kết như sau:

Bảng 2.15. Ý kiến của giáo viên về việc Ban Giám đốc quan tâm bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ nâng cao trình độ cho giáo viên

TT Các biện pháp quản lý của Ban Giám đốc

Có quan tâm Chưa quan tâm SL % SL %

1 Phó Giám đốc có kiểm tra việc tự học,

tự bồi dưỡng của giáo viên Trung tâm 18 100 0 0

2

Phó Giám đốc Trung tâm có tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các đợt tập huấn không?

18 100 0 0

3

Phó Giám đốc Trung tâm có kế hoạch mua bổ sung sách tham khảo, tài liệu phục vụ giảng dạy không ?

18 100 0 0

4

Phó Giám đốc Trung tâm có kiểm tra đánh giá xếp loại bồi dưỡng thường xuyên không?

Ban Giám đốc Trung tâm GDTX có kiểm tra việc tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên, 18 giáo viên đã nhất trí với ý kiến của Ban Giám đốc. Giáo viên họ cho rằng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nâng cao chất lượng các giờ dạy khơng có giờ hơn là giáo viên. Phải rèn luyện, học tập bồi dưỡng bổ sung cập nhật kiến thức cho bản thân mình nhất là đang dạy học sinh là đối tượng bổ túc.

Đây là một trong những tiêu chí tay nghề của giáo viên hàng năm của Trung tâm GDTX huyện Văn Lãng, biện pháp này đã có tác dụng lớn góp phần thúc đẩy sự vươn lên, tìm tịi, sáng tạo trong chun mơn, trong các giờ giảng cho học viên hiểu được một vấn đề thì trước hết mình phải biết rõ, biết kỹ hiểu sâu, biết nhiều thì bài giảng sẽ sinh động hơn, phát huy được trí thơng minh của học viên, từ đó vai trị thầy chỉ đạo càng nổi bật, hiệu quả chuyên môn từng bước được nâng cao.

Trên thực tế khi hỏi giáo viên đang giảng dạy tại trung tâm thì mọi người cho rằng: Việc kiểm tra tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên đã được Ban Giám đốc Trung tâm GDTX quan tâm thơng qua hình thức dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, giữa các giáo viên với nhau qua các học kỳ, cả năng của từng giáo viên hoặc từ năm trước so với năm sau để đánh giá kết quả việc tự học tự bồi dưỡng của mỗi giáo viên.

Về việc Ban Giám đốc Trung tâm GDTX tạo điều kiện cho giáo viên tham gia tập huấn chuyên môn nghiệp vụ vấn đề này bao giờ cũng được quan tâm hàng đầu.

2.3.5. Đánh giá kết quả thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Trung tâm GDTX huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn của Trung tâm GDTX huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

* Ƣu điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trung tâm có đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đạt trình độ chuẩn, có lịng yêu nghề, có phẩm chất và năng lực tốt, có kinh nghiệm thực tế, có ý thức trách nhiệm trong mọi công việc.

- Thực hiện đổi mới toàn diện về giáo dục đối với GDTX cấp THPT nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo như: Đổi mới chương trình, đổi mới sách giáo khoa, đổi mới thiết bị dạy học, đổi mới phương pháp dạy và học đối với nội dung, đổi mới kiểm tra đánh giá.

- Trong quá trình quản lý lãnh đạo, trung tâm đã thực hiện nguyên tắc Đảng lãnh đạo, phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong Trung tâm chỉ đạo mọi hoạt động của Trung tâm với nhiệm vụ trọng tâm dạy và học, Trung tâm đã thực hiện tốt nội quy dân chủ trong trường học.

* Hạn chế

- Đội ngũ giáo viên còn trẻ, năng lực sư phạm cịn hạn chế.

- Cơ sở vật chất: Chưa có phịng thực hành, thí nghiệm cho dạy và học. - Giáo viên còn chưa đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng.

- Giáo viên còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý học viên. - Học viên đa dạng, nhiều thành phần chủ yếu là ở các vùng sâu, vùng xa, cán bộ xã đã bỏ học lâu nên nhận thức cịn hạn chế.

- Có 01 cán bộ quản lý, chưa có biện pháp hữu hiệu để tạo động lực cho người dạy và người học.

Kết luận Chƣơng 2

Sau khi nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên ở Trung tâm GDTX huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đối chiếu với cơ sở lý luận, nhận thấy việc quản lý hoạt động của Ban Giám đốc trung tâm GDTX huyện Văn Lãng có những điểm nổi bật sau:

- Ban Giám đốc Trung tâm GDTX đã nhận thức được vai trò quan trọng của các nội dung quản lý HĐDH, nhưng chưa thấy được mối quan hệ tác động qua lại giữa các nội dung đó với mỗi nội dung quản lý hoạt động dạy học của giáo viên Trung tâm GDTX, Ban Giám đốc Trung tâm GDTX đã xây dựng được một số biện pháp cụ thể để chỉ đạo thực hiện. Có những biện pháp thực sự đem lại hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy cho Trung tâm,

tuy nhiên cũng có những biện pháp mà tính hiệu quả chưa thật cao. Những biện pháp thực sự đem lại hiệu quả tốt, song trong quá trình triển khai thực hiện vẫn còn bộc lộ những vấn đề cụ thể dưới đây:

- Thứ nhất, phương pháp quản lý mà giám đốc lựa chọn là kiểu quản lý hành chính, với kiểu quản lý này chủ yếu là quản lý đầu việc, chưa can thiệp trực tiếp vào các nội dung cụ thể để nâng cao chất lượng dạy học.

- Thứ hai, quá trình thực hiện biện pháp quản lý HĐDH ở một số nội dung Ban Giám đốc đã giao quyền quản lý và thực hiện cho tổ trưởng, nhưng chưa định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn, chức năng cho mỗi thành viên. Do vậy sự phối hợp chỉ đạo chưa thực sự chặt chẽ, chưa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên huyện văn lãng, tỉnh lạng sơn (Trang 66)