Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên huyện văn lãng, tỉnh lạng sơn (Trang 93)

Về những biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trung tâm GDTX huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, để khẳng định tính cần thiết và tính khả thi tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu câu hỏi với 22 Giám đốc và Phó giám đốc ở các TTGDTX trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn và 18 giáo viên của TTGDTX huyện văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn.

3.3.1. Tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của TTGDTX huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn TTGDTX huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

Qua khảo sát và xử lý kết quả thu được, cho kết quả thể hiện ở bảng 3.1 như sau:

Bảng 3.1. Tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của TTGDTX huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

TT Biện pháp Tính cần thiết

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL %

1 Biện pháp 1: Chỉ đạo xây

dựng nề nếp dạy học 40 100 0 0 0 0

2 Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi mới cải tiến phương pháp dạy học

37 92.5 3 7.5 0 0

3 Biện pháp 3: Tăng cường

kiểm tra hoạt động chuyên môn của giáo viên

36 90 4 10 0 0

4 Biện pháp 4: Tăng cường bồi dưỡng chuyên mơn, nâng cao trình độ.

34 85 6 15 0 0

5 Biện pháp 5: Tăng cường quản lý phương tiện, kĩ thuật hỗ trợ cho hoạt động dạy học.

26 65 14 35 0 0

6 Biện pháp 6: Chú trọng phân loại học viên để có phương pháp giảng dạy sát với đối tượng.

Qua kết quả thu được, cho thấy: Biện pháp 1 có 100% ý kiến được hỏi cho là rất cần thiết; Biện pháp 2 có 92.5% cho là rất cần thiết; Biện pháp 3 có 90% cho là rất cần thiết; Biện pháp 4 có 85% cho là rất cần thiết; Biện pháp 5 có 65% cho là rất cần thiết; Biện pháp 6 có 87.5% cho là rất cần thiết. Như vậy phương án cho là rất cần thiết chiếm tỉ lệ lớn, vì thế có thể khẳng định việc đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học nêu trên là hoàn toàn cần thiết.

3.3.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của TTGDTX huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn TTGDTX huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

Qua khảo sát và xử lý kết quả thu được, cho kết quả thể hiện ở bảng 3.2 như sau:

Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của TTGDTX huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

TT Biện pháp Tính khả thi

Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL %

1 Biện pháp 1: Chỉ đạo

xây dựng nề nếp dạy học 39 97.5 1 2.5 0 0 2 Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi

mới cải tiến phương pháp dạy học

36 90 4 10 0 0

3 Biện pháp 3: Tăng cường

kiểm tra hoạt động

chuyên môn của giáo viên

34 85 6 15 0 0

4 Biện pháp 4: Tăng cường bồi dưỡng chuyên mơn, nâng cao trình độ.

31 77.5 9 22.5 0 0

5 Biện pháp 5: Tăng cường quản lý phương tiện, kĩ thuật hỗ trợ cho hoạt động dạy học.

27 67.5 13 32.5 0 0

6 Biện pháp 6: Chú trọng phân loại học viên để có phương pháp giảng dạy sát với đối tượng.

Qua kết quả thu được, cho thấy: Biện pháp 1 có 97.5% ý kiến được hỏi cho là rất khả thi; Biện pháp 2 có 90% cho là rất khả thi; Biện pháp 3 có 85% cho là rất khả thi; Biện pháp 4 có 77.5% cho là rất khả thi; Biện pháp 5 có 67.5% cho là rất khả thi; Biện pháp 6 có 82.5% cho là rất khả thi. Như vậy phương án cho là rất khả thi chiếm tỉ lệ lớn, vì thế có thể khẳng định việc đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học nêu trên là hoàn toàn khả thi.

Kết luận Chƣơng 3

- Dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực trạng quản lý hoạt động dạy học của Trung tâm GDTX huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, tôi đề xuất các biện pháp đó là:

+ Biện pháp 1: Chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy học

+ Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi mới cải tiến phương pháp dạy học

+ Biện pháp 3: Tăng cường kiểm tra hoạt động chuyên môn của giáo viên + Biện pháp 4: Tăng cường bồi dưỡng chun mơn, nâng cao trình độ. + Biện pháp 5: Tăng cường quản lý phương tiện, kĩ thuật hỗ trợ cho hoạt động dạy học.

+ Biện pháp 6: Chú trọng phân loại học viên để có phương pháp giảng dạy sát với đối tượng.

- Các biện pháp quản lý nêu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Biện pháp này là tiền đề, là cơ sở cho biện pháp kia; chúng bổ sung cho nhau và thúc đẩy nhau cùng hoàn thiện, cùng góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Những biện pháp này qua thực tế sẽ rất thiết thực đối với việc quản lý hoạt động dạy học của Trung tâm GDTX huyện Văn Lãng.

- Nhìn chung: các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở Trung tâm GDTX mà đề tài đã đưa ra trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trước đó, đồng thời xuất phát từ thực tiễn quản lý hoạt động dạy học của Trung tâm GDTX Huyện Văn Lãng sẽ có tác dụng thiết thực đối với việc nâng cao chất lượng giảng dạy.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đảng và Nhà nước ta đã xác định giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, tạo điều kiện cho mọi người được học tập, hoạt động của GDTX phải mở ra nhiều lĩnh vực giáo dục và các trình độ khác nhau đáp ứng mọi nhu cầu học tập của cộng đồng. Vì vậy cơng tác quản lý phải chú trọng đến hình thức học tập này, trong đó quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học ở Trung tâm GDTX là nhiệm vụ thường xuyên.

Với nhận thức đó, đề tài đã tập chung nghiên cứu các vấn đề lý thuyết và thực tiễn nhằm đề ra được những biện pháp cơ bản khả thi trong công tác quản lý của Trung tâm GDTX Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đối với hoạt động dạy học của đội ngũ giáo viên. Tuy nhiên các biện pháp quản lý không phải là biện pháp đơn lẻ, tách rời nhau mà chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành một hệ thống. Do vậy việc vận dụng các biện pháp ấy như thế nào đạt hiệu quả nhất lại phụ thuộc rất nhiều vào người lãnh đạo của Trung tâm.

1.1. Về lý luận

Đề tài đã nghiên cứu một cách có hệ thống quản lý, biện pháp QL HĐDH ở Trung tâm nhằm để lãnh đạo, tổ chức và điều khiển sao cho hoạt động này đạt được mục đích đảm bảo nội dung chương trình do Bộ GD-ĐT quy định đối với GDTX cấp THPT, đồng thời chỉ đạo giáo viên vận dụng phối hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt dạy học truyền thống và hiện đại, kết hợp với kiểm tra đánh giá một cách khoa học, chính xác từng bước nâng cao hiệu quả HĐDH đáp ứng yêu cầu mục tiêu GD - ĐT đối với GDTX cấp THPT mà Nghị quyết các Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng đã đề ra.

1.2. Về thực trạng

Đề tài đã đánh giá một cách khá đầy đủ về tình hình quản lý của Trung tâm đối với HĐDH của đội ngũ giáo viên Trung tâm GDTX huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn. Đặc biệt đề tài đã chỉ rõ thực trạng quản lý HĐDH ở Trung tâm, với mỗi nội dung, đã thu thập được những ý kiến đánh giá đáng tin cậy từ

phó Giám đốc, giáo viên Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn , qua kết quả điều tra có thể khẳng định rằng công tác quản lý của Trung tâm đối với HĐDH nói chung. Quản lý việc thực hiện các nội dung cụ thể của HĐDH của Trung tâm nói riêng tuy đã có những biện pháp tích cực hoặc có những cải tiến đáng kể đem lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy trong Trung tâm, song có những biện pháp tính hiệu quả cịn khiêm tốn, vấn đề này cho thấy, để đáp ứng mục tiêu GD - ĐT đến năm 2020 của Đảng ta nâng cao giáo dục tồn diện thì cần phải xác định, xây dựng các biện pháp quản lý HĐDH đối với đội ngũ giáo viên trong Trung tâm .

1.3. Đề xuất các biện pháp

Từ các cơ sở lý luận và thực tiễn trên đây. Đề tài đã đề xuất 6 biện pháp cơ bản nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy học sau:

- Biện pháp 1: Chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy học

- Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi mới cải tiến phương pháp dạy học

- Biện pháp 3: Tăng cường kiểm tra hoạt động chuyên môn của giáo viên - Biện pháp 4: Tăng cường bồi dưỡng chun mơn, nâng cao trình độ. - Biện pháp 5: Tăng cường quản lý phương tiện, kĩ thuật hỗ trợ cho hoạt động dạy học.

- Biện pháp 6: Chú trọng phân loại học viên để có phương pháp giảng dạy sát với đối tượng.

Các biện pháp nêu trên có quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác dụng bổ sung cho nhau trong việc đẩy mạnh nâng cao chất lượng dạy học.

Nếu Trung tâm GDTX huyện Văn Lãng sử dụng phối hợp các biện pháp quản lý, thì chắc chắn sẽ đạt hiệu quả cao, thực hiện tốt mục tiêu quản lý và hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học theo kế hoạch đề ra.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Có chương trình bồi dưỡng riêng đối với giáo viên GDTX để đáp ứng yêu cầu đa dạng hóa các loại hình học tập.

- Có cơ chế phù hợp hơn đối với Trung tâm GDTX cấp huyện như: cơ cấu giáo viên, chức năng đào tạo, tiêu chuẩn đặc thù.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn

- Có đề án tăng cường đầu tư cơ sở vật chất ngang tầm với các trường THPT để phục vụ tốt cho hoạt động dạy học và học tập; có chính sách cụ thể và quan tâm đến đội ngũ giáo viên GDTX cấp THPT.

- Điều chỉnh số lượng tuyển sinh giữa các trường THPT và các TTGDTX cho phù hợp.

2.3. Đối với Trung tâm giáo dục thường xuyên Văn Lãng

- Thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh.

- Tích cực tham mưu cho Sở GD&ĐT Lạng Sơn để xây dựng các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn phù hợp với giáo viên GDTX.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2000), Quản lý giáo dục – Quản lý nhà trường: Một

số hướng tiếp cận, Trường Quản lý Giáo dục.

2. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (2000), Quản lý giáo dục – Quản lý nhà trường: Một số

hướng tiếp cận, Trường Quản lý Giáo dục.

4. Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục. NXB Giáo

dục – Hà Nội.

5. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam

hướng tới tương lai – Vấn đề và giải pháp. NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội. 6. Nguyễn Văn Bình (1999), Khoa học tổ chức và quản lý. NXB Thống kê

Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế tổ cức và hoạt động của trung

tâm giáo dục thường xuyên.

8. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), văn kiện Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp

hành TW khóa XI.

9. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ 21. NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Vũ Ngọc Hải – Đặng Bá Lãm – Trần Đức (2007), Giáo dục Việt Nam

đổi mới và phát triển hiện đại hóa. NXB Giáo dục, Hà Nội.

11. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006),

Quản lý giáo dục. NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

12. Trần Bá Hoành – Nguyễn Anh Dũng (1998), Đổi mới Phương pháp

dạy học ở trường phổ thông. Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

13. Harold Kootz (1992), Những vấn đề cốt lõi của quản lý. NXB Khoa

học kỹ thuật, Hà Nội trang 32.

14. Trần Kiểm (2006), Khoa quản lý giáo dục. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Giáo dục, Hà Nội.

15. Nguyễn Kỳ (1995), phương pháp giáo dục tích cực. NXB Giáo dục, Hà

Nội.

16. Nguyễn Lộc (Chủ biên) (2011), Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi

mới tới nay. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Lộc (2010), Lí luận về quản lí, Nhà xuất bản đại học Sư phạm.

18. Nguyễn Lộc (chủ biên) (2009), Cơ sở lý luận quản lý trong tổ chức

giáo dục. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

19. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1978), Giáo dục học. NXB Giáo dục,

Hà Nội.

20. P.V.E xipow (1979), Những cơ sở lý luận dạy học. NXB Giáo dục, Hà Nội

21. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục –

Trường Cán bộ quản lý GD - ĐT.

22. Trần Quốc Thành (2003), Giáo trình khoa học quản lý đại cương.

NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

23. Tô Bá Trƣợng (2001), GDTX thực trạng và định hướng phát triển ở Việt Nam. NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Bảng tự đánh giá của Ban Giám đốc về các biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp

TT Các biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp

Nhận thức của Giám đốc Trong thực thế Rất cần Cần Không cần Làm tốt Đang làm Không làm SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1

Tổ chức cho giáo viên học tập qui chế tiêu chuẩn đánh giá xếp loại cán bộ

2

Yêu cầu giáo viên lập kế hoạch giảng dạy có ý kiến của tổ và ban giám đốc

3

Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp để đánh giá giờ lên lớp của giáo viên

4 Xây dựng thời khoá biểu khoa học hợp lý 5 Xây dựng nề nếp dạy

học 6

Xây dựng qui chế dạy học phù hợp với đặc điểm riêng của trường 7

Thường xuyên kiểm tra kế hoạch giảng dạy của giáo viên

Phụ lục 2

Bảng đánh giá của giáo viên về biện pháp quản lý giờ dạy của Ban Giám đốc Trung tâm

TT Các biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp

Trong thực tế

Làm tốt Có làm Chưa làm tốt

SL % SL % SL %

1 Tổ chức cho giáo viên học tập qui chế, tiêu chuẩn.

2 Yêu cầu giáo viên lập kế hoạch

3 Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp

4 Xây dựng thời khoá biểu khoa học hợp lý 5 Xây dựng nề nếp dạy

học

6 Xây dựng qui chế dạy học phù hợp với đặc điểm riêng của trường 7 Thường xuyên kiểm tra

Phụ lục 3

Bảng ý kiến đánh giá của Giám đốc, Phó giám đốc về biện pháp quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạy

TT

Biện pháp quản lý để giáo viên thực hiện chương

trình giảng dạy

Đánh giá của Giám đốc, Phó giám đốc Quan trọng Bình thường Không quan

trọng SL % SL % SL %

1

Yêu cầu giáo viên tự tìm hiểu để nắm vững chương trình cấp học

2

Yêu cầu giáo viên nắm vững chương trình khối mình dạy

3

Tổ chức cho giáo viên học tập các văn bản chương trình mới, có bổ sung, có thay đổi

4

Thường xuyên kiểm tra hồ sơ, sổ sách, giáo án, kế hoạch, chế độ cho điểm

Phụ lục 4

Bảng ý kiến của giáo viên về các biện pháp quản lý của Giám đốc thực hiện chương trình giảng dạy

TT Các biện pháp quản lý của Phó giám đốc

Nên Không nên SL % SL %

1 Yêu cầu giáo viên nắm vững chương trình tồn cấp

2 Chỉ yêu cầu giáo viên nắm vững chương trình khối mình dạy 3 Tổ chức trao đổi phần mới và

khó trong chương trình

4 Kiểm tra thường xuyên đột xuất

Phụ lục 5

Bảng ý kiến của giáo viên Trung tâm GDTX về biện pháp quản lý giáo viên soạn bài

TT Các biện pháp quản lý giáo viên soạn bài

Ý kiến đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên huyện văn lãng, tỉnh lạng sơn (Trang 93)