Nguyên nhân của những hạn chế chất lượng lĩnh hội kiến thức khái niệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp hình thành và phát triển khái niệm trong dạy học chương i chuyển hóa vật chất và năng lượng và chương IV sinh sản sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 32 - 40)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế chất lượng lĩnh hội kiến thức khái niệm

quả học tập bộ môn chưa cao.

1.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế chất lượng lĩnh hội kiến thức khái niệm Sinh học Sinh học

1.2.2.1. Về phía GV

- Nhiều GV cịn thụ động trong việc tự học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; khả năng tiếp cận với các PPDH và PTDH hiện đại còn nhiều hạn chế, do vậy chưa khơi dậy được hứng thú và động cơ học tập cho học sinh

- Một số GV chưa nắm vững các bước hình thành và phát triển khái niệm cũng như những nguyên tắc định nghĩa và phân chia khái niệm nên chưa thể hướng dẫn học sinh học tập kiến thức khái niệm có hiệu quả.

1.2.2.2. Về phía HS

- Do thói quen học tập theo hình thức “ thầy đọc, trị chép”, thụ động trong việc học tập và lĩnh hội kiến thức.

- Quan niệm xem thường bộ mơn vì ít khi thi TNTHPT và ít trường Đại học thi tuyển đầu vào mơn sinh học.

- Một số ít HS hứng thú và u thích mơn học, tuy nhiên khơng có phương pháp học tập đúng đắn nên chưa thể chủ động lĩnh hội kiến thức và chưa thể tự hình thành và phát triển được các khái niệm .

1.2.2.3. Về phía SGK và tài liệu tham khảo và các phương tiện khác

- Chương trình, SGK mới có tính cập nhật, hiện đại và có nhiều điểm mới và khó( Trong khi GV chỉ dựa vào vốn kiến thức đã có sẵn cùng với SGK thì khó có thể thực hiện được những tiết dạy đạt theo yêu cầu mới).

- Các trang thiết bị phục vụ cho dạy học ở các nhà trường còn nhiều thiếu thốn; khơng có phịng bộ mơn; khơng có phịng thí nghiệm hoặc có nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu của bộ môn nên chưa thể đáp ứng những yêu cầu cấp bách của chiến lược dạy học theo quan điểm mới.

- Tài liệu tham khảo, thiết bị để phục vụ cho việc dạy và học theo chương trình và SGK mới cịn nghèo nàn.

- Việc trình bày KN ở 2 chương I và IV – Sinh học 11 chưa đầy đủ và chưa thực sự được chú trọng.

Chƣơng 2: BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG

LƢỢNG VÀ CHƢƠNG IV: SINH SẢN- SINH HỌC 11 THPT

2.1. Phân tích nội dung chƣơng I: Chuyển hoá vật chất và năng lƣợng và chƣơng IV: Sinh sản

Chương I: Chuyển hoá vật chất và năng lượng gồm 22 bài ( từ bài 1 đến bài 22). Trong đó gồm 1 bài ơn tập, 4 bài thực hành và 17 bài lý thuyết.

Chương IV: Sinh sản gồm 7 bài ( từ bài 41 đến bài 47). Trong đó có 1 bài thực hành và 6 bài lý thuyết.

Nội dung kiến thức cơ bản trong chương I và chương IV có thể hệ thống qua bảng sau:

Bảng 2.1: Nội dung kiến thức cơ bản của chương I và chương IV -Sinh học 11

TT Chủ đề Nội dung

1 Sự hấp thụ nƣớc và muối khống ở rễ

- Các đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn và giải thích sự thích nghi của các đặc điểm đó với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.

- Các cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ.

- Các con đường vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ.

- Ảnh hưởng của các tác nhân mơi trường đối với q trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ.

2 Vận chuyển các chất trong cây

- Cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước.

mạch rây so với mạch gỗ.

- Các động lực đẩy dòng vật chất dịch chuyển trong mạch gỗ và mạch rây.

- Các KN: áp suất rễ, động lực dòng mạch gỗ, động lực của dòng mạch rây.

- Một số hiện tượng trong tự nhiên liên quan đến lực đẩy của rễ, lực liên kết giữa các phân tử nước.

3 Thoát hơi nƣớc

- Vai trị của sự thốt hơi nước đối với đời sống của thực vật.

- Cấu tạo lá thích nghi với chức năng thốt hơi nước. - Con đường thoát hơi nước ở lá

- KN cân bằng nước.

- Ảnh hưởng của các tác nhân mơi trường đến q trình thốt hơi nước và các phương pháp tưới tiêu hợp lí cho cây.

4 Vai trị của các ngun tố khoáng

- Khái niệm nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, nguyên tố dinh dưỡng đại lượng và vi lượng.

- Một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu một số nguyên tố dinh dưỡng và nêu vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.

- Các nguồn cung cấp dinh dưỡng khống cho cây. - Ý nghĩa của việc bón phân hợp lí đối với cây trồng và sức khoẻ con người.

5 Dinh dƣỡng nitơ ở thực vật

- Vai trị sinh lí của nguyên tố nitơ.

- Các con đường hấp thụ và đồng hố nitơ trong mơ thực vật.

- KN: q trình đồng hố nitơ, quá trình khử nitrat, hình thành amit

thực vật (tiếp theo) - Dạng nitơ cây hấp thụ từ đất.

- Các con đường cố định nitơ và vai trò của các q trình đó.

- KN cố định nitơ, bón phân hợp lý.

- Mối liên hệ giữa liều lượng phân đạm hợp lí với sinh trưởng và môi trường.

7 Quang hợp ở thực vật

- Khái niệm quang hợp

- Vai trò của quang hợp ở thực vật.

- Cấu tạo phù hợp với chức năng quang hợp của lá. - Các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và vai trị của các sắc tố trong q trình quang hợp.

8

Quang hợp ở các nhóm thực vật C3,C4 và CAM

- KN: pha sáng, pha tối.

- Các con đường cố định CO2 trong pha tối ở những nhóm thực vật C3, C4 và CAM.

- Phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và TV CAM đối với môi trường sống ở vùng nhiệt đới và hoang mạc

9

Ảnh hƣởng của các nhân tố ngoại cảnh

đến quang hợp

- Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ quang hợp.

- KN: điểm bù CO2, điểm bão hoà ánh sáng.

- Mối quan hệ phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO2

- Vai trò của nước đối với quang hợp

- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp. - Lấy ví dụ về vai trị của ion khoáng đối với quang hợp.

10 Quang hợp và năng suất cây trồng

- Quang hợp là quá trình quyết định năng suất cây trồng

nâng cao năng suất cây trồng. - KN hệ số kinh tế

11 Hô hấp ở thực vật

- KN hô hấp, hô hấp sáng

- Bản chất của hơ hấp ở thực vật, phương trình tổng quát và vai trị của hơ hấp đối với cơ thể thực vật. - Các con đường hô hấp ở thực vật liên quan với điều kiện có hay khơng có ơxi.

- Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp.

12 Tiêu hoá ở động vật

- Sự tiến hóa về hệ tiêu hóa ở động vật, từ tiêu hóa nội bào đến túi tiêu hóa và ống tiêu hóa.

- KN: tiêu hố, tiêu hố nội bào, tiêu hố ngoại bào. - Q trình tiêu hóa thức ăn ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa và trong ống tiêu hóa.

13 Tiêu hố ở động vật( tiếp)

- Cấu tạo của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật.

- Điểm khác nhau trong cấu tạo ống tiêu hoá của hai nhóm động vật đó.

- Q trình têu hố thức ăn ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật.

- Cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật, các đặc điểm thích nghi trong cấu tạo ống tiêu hố và quá trình biến đổi thức ăn phù hợp với các loại thức ăn khác nhau.

14 Hô hấp ở động vật

- KN: hô hấp, bề mặt trao đổi khí. - Đặc điểm chung của bề mặt hơ hấp

- Các cơ quan hô hấp của động vật ở nước và ở cạn - Động vật sống ở dưới nước và trên cạn có khả năng trao đổi khí hiệu quả.

15 Tuần hồn máu

- Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn và nêu được vai trị của hệ tuần hồn đối với đời sống của sinh vật. - KN: hệ tuần hồn hở với hệ tuần hồn kín, hệ tuần hồn đơn với hệ tuần hoàn kép.

- Ưu điểm tuần hoàn đơn và tuần hoàn kép.

- Chiều hướng tiến trong cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn qua đại diện các nhóm động vật.

16 Tuần hồn máu ( tiếp)

- Tính tự động của tim

- Trình tự và thời gian co dãn của tâm nhĩ và tâm thất - KN huyết áp, vận tốc máu.

- Sự biến động của vận tốc máu trong hệ mạch và nguyên nhân của sự biến động đó.

17 Cân bằng nội mơi

- Khái niệm cân bằng nội môi và ý nghĩa của cân bằng nội môi, hậu quả của mất cân bằng nội mơi.

- Khái qt cơ chế duy trì cân bằng nội mơi.

- Vai trò của các hệ đệm, của gan và thận trong việc duy trì cân bằng nội mơi.

- Nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh do mất cân bằng nội môi.

18 Sinh sản vơ tính ở thực vật

- Phân biệt các khái niệm sinh sản, sinh sản vơ tính. - Phân biệt các hình thức sinh sản vơ tính ở thực vật. - Cơ sở khoa học và trình bày được cách tiến hành các phương pháp nhân giống vơ tính.

- Vai trị của sinh sản vơ tính ở thực vật và ứng dụng của sinh sản vơ tính trong đời sống con người.

19 Sinh sản hữu tính ở

thực vật

- Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật.

- Phân biệt được các KN: Thụ phấn, thụ tinh, thụ tinh kép.

của thực vật.

- Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi. - Nguồn gốc của quả và hạt.

20 Sinh sản vơ tính ở động vật

- Khái niệm sinh sản vơ tính ở động vật.

- Phân biệt được các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật: Phân đơi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh, nhân bản vơ tính.

- Ưu thế và hạn chế của sinh sản vơ tính ở động vật. - Ứng dụng quan trọng của sinh sản vơ tính ở động vật trong đời sống con người.

21 Sinh sản hữu tính ở động vật

- KN sinh sản hữu tính ở động vật, thụ tinh ngồi, thụ tinh trong.

- Các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính, cơ sở để phân biệt các nhóm động vật khác nhau.

- Quá trình hình thành tinh trùng và trứng, qua đó phân biệt cơ thể đơn tính và cơ thể lưỡng tính.

- Các phương thức thụ tinh. - Các hình thức phát triển phơi.

- Hướng tiến hố của sinh sản hữu tính ở động vật.

22 Cơ chế điều hoà sinh sản

- Cơ sở khoa học của cơ chế điều hoà sinh sản. - Sơ đồ điều hồ q trình sinh tinh và sinh trứng. - Một số biện pháp tránh thai và cơ sở sinh lí của các biện pháp đó.

23

Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh

đẻ có kế hoạch ở ngƣời

- Các biện pháp điều khiển sinh sản ở động vật. - Sinh đẻ có kế hoạch và giải thích được vì sao phải sinh đẻ có kế hoạch.

- Một số biện pháp tránh thai chủ yếu và trình bày được cơ chế tác dụng của chúng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp hình thành và phát triển khái niệm trong dạy học chương i chuyển hóa vật chất và năng lượng và chương IV sinh sản sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 32 - 40)