Ứng dụng E-learning tại các trờng Đại học trong nớc:

Một phần của tài liệu xây dựng multinetworking-blog cho khoa du lịch viện đại học mở hà nội (Trang 50 - 52)

- Về mức độ tạo dựng sự liên kết

3.2.2.ứng dụng E-learning tại các trờng Đại học trong nớc:

du lịch Viện Đại học Mở Hà Nội 3.1 Các tiêu chí của một Networking chất lợng

3.2.2.ứng dụng E-learning tại các trờng Đại học trong nớc:

Giống nh nhiều hình thức đào tạo khác, E-learning cũng có những mặt mạnh mà mặt yếu riêng, nhng nếu biết khai thác những mặt mạnh và triệt để khắc phục những mặt yếu kém thì đào tạo từ xa bằng E-learning có thể là một phơng pháp đào tạo có hiệu quả. Đặc biệt trong điều kiện nh ở Việt Nam hiện nay, khi đội ngũ giảng viên có trình độ cao ở trong nớc cha nhiều, khi chúng ta muốn sử dụng những giảng viên đại học và chuyên gia ngời Việt ở nớc ngoài để đào tạo cấp đại học và trên đại học, thì đào tạo từ xa và E- learning có thể xem là phơng pháp tơng đối khả thi.

Hiện nay, sinh viên ở một số trờng đại học nh: ĐHQGHN, Viện CNTT - ĐHQGHN, Đại học Bách khoa Hà Nội, ĐHQGTP.HCM, Học viện Bu chính Viễn thông... đã đợc tiếp cận với chơng trình E-learning. Không chỉ có sinh viên đại học mà ngay cả học sinh các cấp cũng có thể tham gia tự học, đánh giá, kiểm tra kiến thức thông qua mạng E- learning của những trung tâm, công ty cung cấp dịch vụ giáo dục nh: Trung tâm Tin học Bộ Giáo dục & Đào tạo, Công ty Cổ phần đầu t và Dịch vụ giáo dục (website: hocmai.vn)... [6]

Đào tạo trực tuyến (E-learning) là một trong 12 chơng trình nghiên cứu khoa học trọng điểm của trờng Đại học Cần Thơ. Chơng trình đã đợc thí điểm và ứng tại một số khoa trong đó có khoa S phạm. Các sinh viên Anh văn có thể vào website: http://www.lms.ctu.edu.vn rồi vào hệ thống E-learning của trờng. Chỉ cần điền thông tin và mật khẩu là các sinh viên có thể tham gia vào các bài giảng, bài tập hoặc diễn đàn...

Hệ thống này đã đợc ứng dụng rất hay với bài tập môn viết Tiếng Anh. Thầy giáo Huỳnh Minh Hiền, giảng viên bộ môn Anh văn, khoa S phạm đa ra chủ đề "Cuộc sống thành thị", các bài viết của sinh viên lần lợt đợc hiển thị trên màn hình và các sinh viên cùng chỉnh sửa, góp ý về ngữ pháp, từ vựng và lối hành văn... Sau khi sinh viên tranh luận xong, thầy giáo mới đa ra kết luận cuối cùng để đánh giá và tổng kết cho đề tài. Thông qua diễn đàn và nguồn t liệu (bài giảng, các bài tập trắc nghiệm...) trên website, sinh viên có thể nghiên cứu, tham khảo tài liệu và tham gia một số bài tập nhóm.

Ngoài các khoa thực hiện thí điểm nh: khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Khoa công nghệ..., việc ứng dụng hình thứuc đào tạo trực tuyến đã đợc mở rộng sang một số khoa khác nh: Thủy sản, Luật, Công nghệ thông tin và truyền thông. Nếu nh năm học 2006-2007, thời điểm thí điểm, E-learning chỉ đợc ứng dụng cho một số môn của bậc đại học và chủ yếu phục vụ cho các lớp liên thông thì đến nay E-learning đã lan mạnh sang 4 ngành đại học và một ngành cao đẳng hệ chính quy, với trên 1.500 sinh viên theo học. Nh vậy ta có thể thấy bớc đầu ứng dụng E-learning trong đào tạo đại học đã có những kết quả và chuyển biến rất tốt về chất lợng đào tạo. E-learning đã giúp sinh viên rèn luyện đợc kỹ năng làm việc nhóm và tính tự học cao hơn.

Qua khảo sát nghiên cứu ở học kỳ I năm học 2007-2008 tại trờng Đại học Cần Thơ, nhóm sinh viên thực nghiệm hệ thống mới có động cơ học tập tăng lên so với nhóm sinh viên bình thờng.

Trên đây là những nét khái quát nhất về xu hớng ứng dụng công nghệ trong học tập hiện nay ở Việt Nam và trên toàn thế giới, cũng nh những kết quả mà nó đem lại. Có thể nói việc gắn công nghệ với đào tạo đã trở thành một đòi hỏi tất yếu trong thời đại số. Vấn đề đặt ra là nên chọn cách thức, hình thức và nội dung truyền đạt thế nào cho thật phù hợp. Nếu gắn quá nhiều mục đích, quá nhiều thông tin truyền tải trong cùng một công cụ có thể gây nên phản tác dụng.

Quay trở lại với thực tế Khoa Du lịch Viện Đại học Mở Hà Nội, website: www.dulich-dhm.com có lẽ sẽ là một công cụ E-learning hữu dụng giúp nâng cao chất l- ợng học tập, đào tạo và mở rộng các mối quan hệ nhằm nâng cao mức độ hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên của Khoa trong học tập và công việc. Tuy nhiên về ph- ơng diện kết nối và tạo ra một cộng đồng chia sẻ, đa ra quan điểm và đón nhận phản hồi của những ngời cùng chí hớng, chung sở thích thì website của Khoa cần có một công cụ hỗ trợ khác đó là các blog chuyên đề.

Một phần của tài liệu xây dựng multinetworking-blog cho khoa du lịch viện đại học mở hà nội (Trang 50 - 52)