9. Khoa hợp tác quốc tế
2.3.2. Mối quan hệ của sinh viên và giáo viên trong Khoa.
Nếu cách thức truyền đạt kiến thức trớc đây là thầy đọc trò chép, thầy giáo là trung tâm thì hiện nay cách thức này đã đợc thay thế bằng một cách thức khác hiệu quả hơn nhiều. Thay vì thầy giáo là trung tâm thì nay sinh viên sẽ là trung tâm của bài giảng. Thầy giáo sẽ đặt vấn đề, đa ra gợi ý trong việc tìm kiếm tài liệu và xử lý vấn đề sau đó sinh viên sẽ tự mình tìm hiểu và giải quyết. Hình thức học tập này sẽ tạo nên sự sáng tạo và chủ động hơn cho sinh viên. Khoảng cách giữa gíao viên và sinh viên cũng đợc rút ngắn lại, mọi thắc mắc hay ý kiến có thể đợc trình bày thoải mái với sự lắng nghe và quan tâm một cách tuyệt đối.
Đó là cách thức đào tạo đang đợc áp dụng tại những quốc gia tiên tiến. ở Việt Nam mô hình này cũng bắt đầu đợc áp dụng tại một số trờng đại học. Khoa du lịch Viện Đại học Mở cũng là một trong những cơ sở đang thực hiện cách thức này. Sinh viên đợc khuyến khích đa ra ý kiến, tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình. Giáo viên chỉ đóng vai trò định hớng và giúp đỡ. Tuy nhiên thực tế vẫn thấy dù đã có rất nhiều cố gắng nhng khoảng cách giữa sinh viên và giáo viên vẫn tồn tại, điều này sẽ dẫn đến nhiều hạn chế trong chất lợng đào tạo. Nguyên nhân chính một phần là do số sinh viên một lớp quá đông, bản thân giáo viên không thể bao quát và nhớ mặt tất cả, thêm vào đó việc thiếu các hoạt động chung, các cơ hội giao lu, các môi trờng chia sẻ bình đẳng thoải mái mang tính đóng góp và xây dựng giữa sinh viên và giáo viên cũng là những mặt hạn chế cần khắc phục.
Từ đây ta thấy mối quan hệ giữa sinh viên và giáo viên tại Khoa cũng đang rất cần một môi trờng để tạo dựng và gắn kết. Môi trờng này sẽ góp phần tạo ra một sân chơi bình đẳng, một nguồn cung cấp thông tin, kiến thức giúp giáo viên hiểu hơn nhu cầu của sinh viên, giúp khoảng cách giữa sinh viên và giáo viên đợc thu hẹp lại, đồng thời góp phần nâng cao chất lợng học tập và đào tạo tại Khoa.