1 .Lý do chọn đề tài
1.2.2 .Giáo viên, giáo viên Tiểu học
3.2.6 Sử dụng kết quả đánh giá xếp loại GVTH theo Chuẩn nghề
3.2.6.1.Mục tiêu của biện pháp
GVTH bên cạnh việc được đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp còn được đánh giá dựa theo các văn bản hướng dẫn về Thanh tra hoạt động sư phạm của
nhà giáo; Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ Nội vụ về
việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại GV Mầm non, GV phổ thông công lập. Nhưng chủ yếu các kết quả này được sử dụng mang tính thi đua là chủ
yếu bởi các tiêu chuẩn còn chung chung, thiếu cụ thể.
Việc đánh giá GVTH theo Chuẩn với những u cầu tiêu chí cụ thể địi hỏi cần có những minh chứng cụ thể. Việc sử dụng kết quả đánh giá GVTH
theo Chuẩn như thế nào, có ảnh hưởng đến quá trình cơng tác và q trình
thăng tiến nghề nghiệp của mỗi GV nói riêng và q trình phát triển của cơ sở giáo dục, của cấp học hay không sẽ tác động đến chất lượng hiệu quả của công tác bồi dưỡng GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp.
3.2.6.2 Nội dung của biện pháp và cách thức tiến hành
Kết quả đánh giá GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp được dùng làm cơ sở để mỗi GV tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tự bồi dưỡng cho mình. Các cấp
QLGD lấy kết quả đánh giá GVTH theo Chuẩn làm cơ sở cho những định
hướng trong việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng, quy hoạch phát triển đội ngũ và cần có thêm việc sử dụng kết quả này làm cơ sở cho công tác quy hoạch cán bộ…Kết quả đánh giá GVTH được các đối tượng sử dụng như sau:
Hiệu trưởng trường Tiểu học: trên cơ sở kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên Tiểu học, khuyến cáo giáo viên xây dựng chương trình kế hoạch tự rèn luyện, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp; Lấy kết quả đánh giá, xếp loại GVTH theo Chuẩn để xây dựng chương trình kế hoạch bồi dưỡng hàng
năm ; Tham mưu với Phòng Giáo dục và Đào tạo, Đảng uỷ, chính quyền địa
phương đề ra các biện pháp quản lý, bồi dưỡng, nâng cao năng lực nghề
ngũ; bổ nhiệm cán bộ; cử đi đào tạo, bồi dưỡng; phân công bố trí giảng dạy,
cơng tác theo năng lực vủa GV; xem xét trong việc nâng lương, nâng ngạch,
đề bạt khen thưởng; đề nghị với cấp có thẩm quyền để xem xét và xử lý những
GV chưa đạt Chuẩn
Giáo viên: Từ kết quả và những khuyến cáo của CBQL, mỗi GV lập một kế hoạch tự rèn luyện, tự bồi dưỡng, phát huy tính chủ động, độc lập, sáng tạo, phối hợp nhịp nhàng giữ nỗ lực của bản thân và những hỗ trợ, giúp đỡ của tập thể để bổ sung những tiêu chí, những năng lực cịn khiếm khuyết của bản thân, phát huy những mặt mạnh về năng lực nghề nghiệp. Điều đó quyết định sự thành đạt của mỗi GV.
Phòng GD- ĐT: Căn cứ kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên, tham mưu với Uỷ ban nhân dân huyện, quận xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu quả đội ngũ giáo viên Tiểu học ở địa phương; đề xuất chế độ,
chính sách đối với giáo viên Tiểu học được đánh giá tốt về năng lực nghề
nghiệp nhưng chưa đáp ứng điều kiện về văn bản ở mức cao hơn.
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện
- Cần có những văn bản Quy định về việc sử dụng kết quả đánh giá
GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp cho các cấp QLGD.
- Cán bộ QLGD các cấp cần nhận thức sâu sắc về tầm quan rọng của việc sử dụng kết quả đánh giá GVTH theo Chuẩn. Tham mưu tốt đối với các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, cơ quan QLGD cấp trên về sử dụng kết quả đánh giá GVTH theo Chuẩn.
- Mỗi cá nhân và các cấp QLGD phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, khách quan, công bằng vô tư trọng việc sử dụng kết quả đánh giá GVTH theo Chuẩn.
3.2.7. Hoàn thiện chế độ động viên, khích lệ tạo động lực để GV tự bồi
dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp
3.2.7.1. Mục tiêu của biện pháp
Năng lực chuyên môn nghiệp vụ của mỗi GV được bồi dưỡng trong
giáo dục trong gia đoạn xã hội đang phát triển nhanh. Việc bồi dưỡng và tự
bồi dưỡng của GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giúp cho GVTH khơng ngừng hồn thiện và nâng cao trình độ năng lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của
thời đại mới. Chất lượng của công tác bồi dưỡng GVTH theo Chuẩn phụ thuộc rất nhiều về ý thức tự học, tự bồi dưỡng của GV. Do đó, quản lý bồi dưỡng
GVTH đáp ứng Chuẩn không chỉ quan tâm đến việc tạo điều kiện cho GV
thực hiện nghĩa vụ bồi dưỡng mà còn chăm lo đến quyền lợi, đến đời sống vật chất và tinh thần của họ. Biện pháp giải quyết hài hồ hai mặt đó khơng chỉ động viên, khích lệ giáo viên tham gia tích cực các lớp bồi dưỡng mà còn tạo động lực để GV nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý thức trong việc tự bồi dưỡng
góp phần phát triển đội ngũ giáo viên, làm cho tổ chức ngày càng phát triển. Vì thế hồn thiện chế độ động viên, khích lệ, tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên, làm cho giáo viên yên tâm công tác, cống hiến hết khả năng cho sự nghiệp giáo dục là việc làm có ý nghĩa to lớn trong chiến lược phát triển giáo dục.
3.2.7.2. Nội dung của biện pháp
Thực hiện đúng, đủ, kịp thời các chính sách, chế độ đãi ngộ hiện hành
của Nhà nước đối với người lao động về lương, phụ cấp, về các chế độ đãi ngộ khác theo đặc thù nghề nghiệp dạy học.
Thực hiện công bằng, công khai, dân chủ trong việc đánh giá, xếp loại
GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp. Trên cơ sở đó đánh giá GV trong cơng tác thi
đua khen thưởng, công nhận các danh hiệu nghề nghiệp, cũng như thực hiện
chính sách đào tạo, bồi dưỡng tham quan học tập, nghỉ ngơi…đối với tất cả
các đối tượng. Không nên quá chú ý đến nhóm đối tượng xuất sắc trong đội
ngũ, mà phải có sự khuyến khích đồng đều, nếu khơng sẽ dẫn đến sự phân hố và đó là sự xuất hiện của sức ì, chia rẽ, mất đồn kết nội bộ.
Xây dựng ban hành chế độ khuyến khích giáo viên có thành tích trong
hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp được công nhận qua các danh hiệu hoặc đem lại những thành tích trong từng mặt hoạt động như: GV giỏi các cấp, GV có thành tích bồi dưỡng học sinh giỏi, Hội giảng, Hội thảo, các cuộc thi, công tác chủ nhiệm lớp...
Có chính sách đãi ngộ đối với giáo viên có đề tài nghiên cứu khoa học,
sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng rộng rãi trong ngành.
Chăm lo đời sống tinh thần, vật chất cho GV là một vấn đề quan trọng
trong chính sách QLGD nói chung và quản lý bồi dưỡng GV nói riêng. Mỗi GV là một thành viên của tập thể nhà trường nhưng điều kiện kinh tế, hồn
cảnh gia đình và nhu cầu của bản thân khác nhau ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả cơng việc. Do đó, ngồi việc chăm lo thực hiện chế độ, chính sách động
viên và đãi ngộ theo các văn bản quy định của Nhà nước của ngành, cần phải chú ý đến từng con người, xem xét yếu tố cá nhân với tư cách là một thành
viên trong tổ chức. Người làm công tác QLGD cần tìm hiểu, nắm bắt tâm tư, tình cảm, động cơ công tác, nhu cầu làm việc và hưởng thụ, hồn cảnh gia đình của họ để có cách thức tác động cụ thể và hiệu quả. Cần tôn trọng nhân
cách mỗi GV đồng thời hướng họ vào mục tiêu chung của tập thể để họ đồng
cảm, tơn trọng đồng nghiệp và chia sẻ hồn cảnh, nguyện vọng của các GV khác trong nhà trường.
3.2.7.3. Cách thức tiến hành
Phối kết hợp chặt chẽ giữa ngành GD-ĐT với các ban ngành hữu quan như Nội vụ, Tài chính-Kế hoạch, Y tế, Văn hố-Thơng tin…triển khai và tổ chức thực hiện các văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ, chính sách hiện hành
đối với nhà giáo, tham mưu với các cấp lãnh đạo để có chế độ, chính sách đãi
ngộ thoả đáng đối với đỗi ngũ giáo viên.
Phòng GD-ĐT chỉ đạo các trường thực hiện đúng các văn bản hướng
dẫn của Nhà nước về chính sách, chế độ đối với nhà giáo. Chú ý đến việc thực hiện ở tất cả các trường để đảm bảo cơng bằng xã hội trên bình diện chung cả về quyền và nghĩa vụ của mỗi giáo viên.
Cán bộ quản lý cấp trường cần hiểu rõ hàn cảnh cụ thể của từng GV, nắm bắt kịp thời tư tưởng, tình cảm từng người để có những tác động phù hợp với từng tình huống cụ thể, khen thưởng đúng đắn, kịp thời, cơng bằng nhằm
hình thành động cơ, tạo nỗ lực mới cho mỗi GV không ngừng hoàn thiện và
nâng cao năng lực nghề nghiệp.
3.2.7.4. Điều kiện thực hiện
HĐND, UBND các cấp có những quyết sách về tài chính cho các HĐ bồi dưỡng GV, cụ thể hoá chế độ đãi ngộ đối với giáo viên. Liên sở Giáo dục- Tài chính có văn bản hướng dẫn cụ thể hoá mục chi, mức chi.
UBND thành phố chỉ đạo phòng Tài chính - Kế hoạch thực hiện kế
hoạch phân bổ kinh phí đầy đủ, kịp thời để HĐ bồi dưỡng GV nói riêng cũng như các HĐ giáo dục nói chung diễn ra bình thường, đảm bảo kế hoạch phát triển GD&ĐT, đồng thời động viên thiết thực giáo viên.
CBQL trường Tiểu học tích cực tham mưu với cơ quan QLGD các cấp về chế độ chính sách cho hoạt động bồi dưỡng GV, đồng thời phải quan tâm đến việc chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giáo viên, đảm bảo
thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ của nhà nước đối với giáo viên một cách công bằng, thiết thực và khai thác các nguồn lực tài chính khác để động viên đội ngũ giáo viên.
Mỗi GV tự giác phấn đấu làm tốt nhiệm vụ của mình sẽ góp phần làm cho tổ chức hoàn thành nhiệm vụ chung và khi tổ chức nhà trường vững mạnh, hoàn thành tốt nhiệm vụ cơng tác thì sẽ có tác động tích cực trở lại đối với mỗi GV.
Mục tiêu của cơng tác này là đảm bảo sự hài hồ giữa việc động viên về tinh thần và chăm lo thiết thực về vật chất cho giáo viên.
3.4. Kết quả thăm dị về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
Để tiến lấy ý kiến về tính cần thiết cũng như tính khả thi của các biện pháp,
chúng tơi đã thăm dị ý kiến của 120 cán bộ quản lý là lãnh đạo, chun viên
Phịng GD-ĐT, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và một số tổ trưởng chuyên môn ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Nam Định. Kết quả như sau:
Bảng 3.1 : Kết quả thăm dò về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Các giải pháp Số lượng % Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL 85 35 0 83 37 0 1. Nâng cao nhận thức của cán bộ
quản lý và giáo viên về bồi dưỡng
theo Chuẩn nghề nghiệp. % 70,8 29,2 0 69,2 30,8 0 2. Đổi mới công tác lập kế hoạch
bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp.
SL 92 28 0 89 31 0
2.1. Xác định rõ lĩnh vực cần bồi
dưỡng. % 76,7 35,0 0 74,1 15,9 0
SL 95 25 0 92 28 0
2.2.Xây dựng nồi dung bồi dưỡng theo
Chuẩn nghề nghiệp. % 79,2 20,8 0 76,7 35,0 0
SL 89 31 0 79 41 0
2.3. Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng,
lựa chọn thời điểm bồi dưỡng phù hợp. % 74,2 25,8 0 65,8 34,2 0
SL 86 34 0 78 42 0 3. Tăng cường kiểm tra, giám sát,
đánh giá việc thực hiện kế hoạch
bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn
nghề nghiệp % 71,7 28,3 0 65,8 34,2 0 4.Tổ chức đánh giá giáo viên theo
Chuẩn nghề nghiệp,bao gồm: SL 89 31 0 83 37 0 4.1.Tổ chức đánh giá trong. % 74,1 15,9 0 69,2 30,8 0 SL 86 34 0 89 31 0 4.2.Tổ chức đánh giá ngoài. % 71,7 28,3 0 74,1 15,9 0 SL 93 27 0 88 32 0 5. Đảm bảo các điều kiện cần thiết
cho công tác bồi dưỡng đạt kết
quả % 77,5 22,5 0 73,3 26,7 0 SL 76 44 0 73 47 0 6. Sử dụng kết quả đánh giá xếp
loại GVTH theo Chuẩn nghề
nghiệp hợp lý. % 63,3 367 0 60,8 392 0 SL 98 22 0 91 29 0 7.Hoàn thiện chế độ động viên,
khích lệ và các điều kiện tạo động
lực để giáo viên tự bồi dưỡng theo
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở lý luận về bồi dưỡng GVTH và thực trạng của GVTH, hoạt
động bồi dưỡng GVTH và quản lý bồi dưỡng GVTH trên địa bàn thành phố
Nam Định, căn cứ định hướng phát triển GD&ĐT của tỉnh Nam Định và thành phố Nam Định, luận văn đã xây dựng các biện pháp quản lý bồi dưỡng GVTH nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp của GVTH thành phố Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp. Thực hiện đồng bộ 7 biện pháp được trình bày tại chương 3 thì các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Nam Định sẽ có được đội ngũ
GVTH đáp ứng được yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện theo mục tiêu của cấp học nói riêng và mục tiêu của giáo dục nói chung trong thời đại mới.
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về
bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp là biện pháp tư tưởng tác động đến chủ thể
quản lý, để chủ thể bị quản lý tự giác biến thành chủ thể quản lý, biến kế
hoạch thành hành động thực tiễn, thành chương trình hành động thực tiễn để
hoạt động bồi dưỡng GV đạt được mục tiêu.
Biện pháp 2: Đổi mới công tác lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo
Chuẩn nghề nghiệp là chủ thể quản lý định hướng cho hoạt động quản lý và
vận hành nó đạt mục tiêu.
Biện pháp 3: Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện kế
hoạch bồi dưỡng giáo viên là biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng ở tất cả các
khâu trong quá trình quản lý.
Biện pháp 4: Tổ chức đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp đảm bảo chức năng và yêu cầu của đánh giá trong giáo dục. Biện pháp này nhằm
chụp hiện trạng đội ngũ GV, phân loại GV làm cơ sở để tiến hành các biện pháp khác.
Biện pháp 5: Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác bồi dưỡng đạt kết quả. Biện pháp này mang tính hỗ trợ nhưng là nền tảng nâng đỡ các
Biện pháp 6: Sử dụng kết quả đánh giá xếp loại GVTH theo Chuẩn nghề
nghiệp hợp lý là biện pháp đảm bảo hoạt động bồi dưỡng GV có chất lượng
thực.
Biện pháp 7: Hồn thiện chế độ động viên, khích lệ và các điều kiện tạo
động lực để giáo viên tự bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp. Biện pháp kết hợp với các biện pháp khác góp phần đốc thúc, kích thích GV nỗ lực trong bồi dưỡng và tự bồi dưỡng.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Quản lý công tác bồi dưỡng GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp là một nội dung quan trọng trong giai đọan thực hiện những yêu cầu của đổi mới giáo
dục hiện nay. Người làm công tác QLGD cần phải đầu tư nhiều hơn nữa công sức, tài lực, vật lực cho việc quản lý công tác này vừa là để đáp ứng yêu cầu
xây dựng đội ngũ hiện tại vừa là kế sách lâu dài để phát triển chất lượng đội
ngũ trong tương lai.
Với mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, luận văn đã thực hiện được những nội
dung cơ bản sau:
* Về lý luận
Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích làm rõ và hệ thống hóa về những khái niệm cơ bản về quản lý, về đặc thù lao động của GVTH, Chuẩn
nghề nghiệp GVTH, tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng GV, quản lý
công tác bồi dưỡng GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp.