Định hướng phát triển GDĐT và phát triển nhân lực của địa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối tỉnh hưng yên (Trang 82 - 83)

- Khó khăn: Phần lớn kinh tế thu nhập của nhân dân toàn huyện là từ

T in VL HH SH KC NV LS ĐL AV ổng số

3.2.3. Định hướng phát triển GDĐT và phát triển nhân lực của địa phương.

Thực hiện chủ trương trên, Nhà nước ta liên tục có các văn bản chỉ đạo về tăng cường cơng tác. Bộ Trưởng Bộ GDĐT có Quyết định số 25/2000/QĐ- BGD ĐT, ngày 11/7/2000 ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của TT KTTH-HN. Đây là văn bản pháp lý quan trọng để triển khai tổ chức hoạt động dạy nghề phổ thông và tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng.Tiếp đó Bộ GDĐT có Chỉ thị 33/2003/CT-BGD&ĐT chỉ rõ các TT KTTH-HN cần xây dựng HN, phân cơng GV có tâm huyết, có trình độ nhất định phụ trách cơng tác GDHN ở Trung tâm.

Trong Luật Giáo dục sửa đổi (năm 2005), tại Điều 27 đã nhấn mạnh đến yêu cầu "tăng cường giáo dục hướng nghiệp nhằm góp phần tích cực và có hiệu

quả vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học sinh đi vào cuộc sống lao động hoặc tiếp tục đào tạo phù hợp với năng lực bản thân và nhu cầu của xã hội."

Từ năm 2004 đến năm 2006, Bộ GDĐT có các Văn bản số 6715/VP ngày 2/8/2004, Văn bản số 7078/BGD&ĐT-VP ngày 12/8/2005, Văn bản 6903/BGD&ĐT-VP ngày 7/8/2006 trong việc hướng dẫn nhiệm vụ GDHN, trong đó đều nhấn mạnh: "Đẩy mạnh cơng tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh

phổ thông, xem đây là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác giáo dục hướng nghiệp".

3.2.3. Định hướng phát triển GDĐT và phát triển nhân lực của địa phương. phương.

Sự nghiệp CNH - HĐH đất nước đang đặt ra yêu cầu bức thiết đối với việc nâng cao chất lượng và số lượng nguồn nhân lực. Trên thực tế, những giải

pháp phát triển nguồn nhân lực của mỗi quốc gia có thể có những điểm khác nhau. Song, vấn đề cơ bản nhất mà hầu như tất cả các nước đều dành sự quan tâm đặc biệt trong chính sách phát triển nguồn nhân lực là phát triển giáo dục, đào tạo.

Nguồn nhân lực là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu đối với phát triển KT-XH của một đất nước. Nói đến nguồn nhân lực, người ta thường quan tâm đồng thời đến cả hai yếu tố chất lượng và số lượng, trong đó đặc biệt quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực. Những yếu tố nào tạo nên chất lượng nguồn nhân lực đang là vấn đề rất được quan tâm hiện nay? Trên thực tế có nhiều cách tiếp cận và phân tích nội dung chất lượng nguồn nhân lực.

Trong xu thế tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới, người lao động còn phải biết chủ động hội nhập quốc tế. Khác với tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế là hành động chủ quan, có chủ đích của con người nhằm khai thác nguồn lực bên ngoài để tăng cường sức mạnh cho đất nước mình. Hội nhập quốc tế cũng có nghĩa là chấp nhận cạnh tranh với thế giới bên ngồi; hội nhập nhưng khơng hịa tan, vẫn bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc mình và nhất là bảo vệ được nền độc lập dân tộc. Trong điều kiện như vậy, người lao động, ngồi bản lĩnh chính trị vững vàng, ý thức dân tộc cao, cịn cần có trình độ trí tuệ ngang tầm.

Một yếu tố không thể thiếu đối với nguồn nhân lực chất lượng cao là sức khỏe. Sức khỏe ngày nay khơng chỉ được hiểu là tình trạng khơng có bệnh tật, mà cịn là sự hồn thiện về mặt thể chất và tinh thần. Mọi người lao động, dù lao động chân tay hay lao động trí óc đều cần có sức vóc thể chất tốt để duy trì và phát triển trí tuệ, để chuyển tải tri thức vào hoạt động thực tiễn, biến tri thức thành sức mạnh vật chất. Hơn nữa cần có sự dẻo dai của hoạt động thần kinh, niềm tin và ý chí, khả năng vận động của trí lực trong những điều kiện khác nhau hết sức khó khăn và khắc nghiệt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối tỉnh hưng yên (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)