Đặc ựiểm tự nhiên và các nhân tố tác ựộng tới sự phát triển

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng dịch vụ du lịch biển tại thị xã sầm sơn, thanh hoá (Trang 31 - 43)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1 đặc ựiểm tự nhiên và các nhân tố tác ựộng tới sự phát triển

3.1.1.1 Tài nguyên du lịch

Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên và lịch sử văn hóa cùng các thành phần của chúng góp phần khôi phục và phát triển trắ lực và thể lực của con người. Tài nguyên du lịch ựược sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp ựáp ứng yêu cầu cho việc sản xuất dịch vụ du lịch. Căn cứ vào ựặc ựiểm lịch sử hình thành, tài nguyên du lịch ựược phân thành hai nhóm cơ bản, ựó là tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn.

Về tài nguyên du lịch tự nhiên: Sầm Sơn có diện tắch tự nhiên 1790 ha;

trong ựó diện tắch 4 phường nội thị là 1167 ha và 1 xã ngoại thị là 623 ha. Trong 1790 ha, núi Trường Lệ có diện tắch 155 ha, diện tắch ao ựầm nước lợ là 200 ha, ựất canh tác gần 500 ha, ựất tổ chức các hoạt ựộng du lịch hiện tại là 120 ha, còn lại là ựất giao thông, ựất các công trình phúc lợi công cộng, ựất thổ cư.

Thanh Hoá là tỉnh ựất rộng, người ựông, tài nguyên phong phú, có bề dày lịch sử ựấu tranh dựng nước và giữ nước. Thanh Hoá có ựủ 4 vùng ựịa hình: miền núi, trung du, ựồng bằng và vùng biển biển. Thanh Hoá có rất nhiều danh lam, thắng cảnh, di tắch lịch sử, di tắch văn hoá; có hệ thống giao thông thuỷ, bộ rất thuận tiện cho việc ựi lại (giữa 4 vùng và ra Bắc vào Nam). Tất cả những yếu tố ấy tạo cho Thanh Hoá trở thành một ựịa phương giàu tiềm năng phát triển du lịch.

Sầm Sơn với lợi thế sơn, thuỷ hữu tình, khắ hậu ôn hoà lại có nhiều danh thắng, di tắch Ầ có lịch sử hình thành và phát triển du lịch hơn 100 năm (năm 2007 vừa kỷ niệm 100 năm du lịch Sầm Sơn), nên ựã trở thành một

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 25 trung tâm du lịch, dịch vụ của Thanh Hoá nói riêng, của khu vực phắa Bắc nói chung và trong tương lai gần có thể là trung tâm du lịch, dịch vụ văn minh, hiện ựại của khu vực và quốc tế.

Về tài nguyên du lịch ở Sầm Sơn, là vùng ựất cổ ựược thiên nhiên ban tặng có sông, có biển, có núi, có rừng, có những di tắch văn hoá, lịch sử gắn với cảnh quan tuyệt ựẹp và những truyền thuyết, huyền thoại say ựắm lòng người.

Núi Trường Lệ có niên ựại hơn 300 triệu năm, ựược kiến tạo bởi ựá hoa cương diệp thạch, theo tương truyền là hoá thân của một người ựàn bà nằm chắn bão giông, sóng giữ cho nhân dân nơi ựây. Hiện tượng tạo sơn ựã ựể lại trên mình dãy núi dài 3km này những vườn ựá huyền ảo. Nổi bật nhất là hòn Cổ Giải, mỏm Cô Tiên và hòn Trống Mái. Núi ựược phủ xanh bởi những cánh rừng thông, phi lao, bạch ựàn, keo tai tượng và nhiều loại cây quý khác. Trên núi còn có ựền thờ các thiên thần độc Cước, Cô Tiên và nhân thần ựền thờ Tô Hiến Thành luôn ựược gắn với các lễ hội truyền thống ở ựịa phương. Nếu ựược ựầu tư, khu vực Núi Trường Lệ sẽ là khu du lịch Văn Hoá - Sinh thái tuyệt ựẹp, ựầy hấp dẫn Ầ

Về tài nguyên biển, bãi biển Sầm Sơn dài 9 km từ cửa Hới (Sông Mã) ựến Vụng Tiên (Vụng Ngọc). Trong ựó 6 km có thể làm bãi tắm, biển ở ựây trong xanh, nồng ựộ muối dưới 30%o Ầ ngoài ra còn có Canxidium và nhiều khoáng chất khác có tác dụng chữa bệnh khi tắm. Bãi biển rộng, thoải, cát sạch, mịn, sóng vừa phải Ầ có sức chứa hàng vạn người tắm cùng lúc.

đi sâu nghiên cứu tài nguyên biển, có thể khái quát và phân bãi biển Sầm Sơn theo thứ tự như sau:

- Bãi biển nội thị (bãi tắm A, B, C, D) có ựộ dài 2,8 km, rộng 80 m- 100 m, cát nhỏ từ 0,2 - 0,5 mm chiếm 80 - 85%, cát lớn hơn 1 mm chỉ chiếm 15 - 20 %; mùn sét nhỏ hơn 1%, thực vật nổi trong nước dưới 50g/m3, nước

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 26 trong quanh năm; sóng có ựộ cao trung bình 0,25 - 0,35 m, mạnh vào mùa ựông, mùa mưa bão ựến cấp 7, 8.

- Bãi biển khu sinh thái Quảng Cư có ựộ dài 2,3 km, rộng 60 m ựến 80 m, cát nhỏ loại 0,2 - 0,5 mm chiếm 90 - 95%, mùn sét dưới 5%, ựộ mặn mùa hè 28%o - 30%o, mùa ựông 30%o - 32%o. Thực vật trong nước có nhiều loại như Rong, Tảo ven bờ, sinh khối 100 - 150 g/m3.

- Bãi Nắch, bãi Lân: Có ựộ dài 1,2 km, rộng 20 m ựến 40 m, cát nhỏ 0,2 - 0,5 mm chiếm 70% - 80%, cát lớn hơn 1 mm chiếm 20 % - 30%, có ựá cọi và vỏ sò. độ mặn mùa hè 30%o, mùa ựông dưới 30%o. Sinh khối dưới 50g/m3, nước trong quanh năm. Sóng vỗ trung bình 0,25 - 0,45 m, mạnh vào mùa ựông, mùa mưa.

- Bãi Vụng Tiên (Vụng Ngọc) có chiều dài 0,8 km, rộng 40 m ựến 80m, cát nhỏ 0,2 - 0,5 mm chiếm 75% - 80%, cát lớn hơn 1 mm chiếm 20% - 25%, ựộ mặn 30%o. Sinh khối dưới 50g/m3, nước trong quanh năm.

Về thủy triều, theo chế ựộ nhật chiều và theo mặt trăng, mỗi tháng có 2 kỳ nước cường và hai kỳ nước kém.

Về khắ hậu, ựây là yếu tố chi phối mạnh mẽ hoạt ựộng du lịch hàng năm. Qua nghiên cứu các chỉ số khắ hậu, các nhà khoa học trong nước và tổ chức du lịch thế giới (WTO) ựã ựưa ra phương pháp ựánh giá mức thắch ứng của con người ựối với khắ hậu qua nhiệt ựộ và ựộ ẩm tương ựối ở Sầm Sơn là 210 ngày/năm. Theo số liệu của trạm thuỷ văn Thanh Hoá, số ngày không thuận lợi cho hoạt ựộng du lịch ở Sầm Sơn trong một năm là: Ngày có lốc xoáy 11 ngày, ngày có nhiệt ựộ dưới 16oC là 25 ngày, ảnh hưởng của bão là 20 ngày, số ngày mưa trong năm dưới 45 ngày, số ngày bị sương mù, sương muối là 56 ngày (tổng 157 ngày).

Như vậy, số ngày thuận lợi cho hoạt ựộng du lịch trong một năm là 208 ngày. Sầm Sơn chịu ảnh hưởng nhiều của khắ hậu miền Bắc việt nam, ựầu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 27 mùa hạ nắng, khô và ắt mưa do ảnh hưởng của gió Lào. Nhiệt ựộ trung bình trong năm khoảng 23oC, nóng nhất là tháng 6, trung bình từ 29 - 32 ựộ, hàng năm có 2 tháng nhiệt ựộ dưới 18oC là tháng 1 và 2.

Về gió, chia hai mùa rõ rệt, mùa hè từ tháng 3 ựến tháng 11 có gió đông nam, còn gọi là gió nồm nam; mùa ựông từ tháng 11 ựến tháng 2 năm sau có gió mùa đông Bắc.

Về mưa, lượng mưa trung bình từ 1700mm - 1800mm/năm. Số ngày ảnh hưởng mưa trong năm từ 45 - 60 ngày, mưa nhiều vào tháng 8, 9, 10.

Bảng 3.1 đánh giá tài nguyên du lịch thiên nhiên của Sầm Sơn TT Loại tài

nguyên điểm ựối tượng du lịch Khả năng

Vùng ựầm hồ Quảng Cư 160 - 180 ha Tốt Vùng triều Sông Mã, Cửa Hới Trung bình Khu vực nội Thị (bãi tắm A, B, C, D) Rất tốt 1 địa hình

Khu vực Núi Trường Lệ Rất tốt

Số ngày phù hợp với sức khoẻ con người Tốt 2 Khắ hậu

Số ngày thuận lợi cho phát triẻn du lịch Tốt

Sông Mã, Sông đơ Khá

3 Thuỷ văn

Nước ngầm phục vụ sinh hoạt Trung bình

Hải sản phong phú và ựa dạng Tốt

4 Sinh vật

Rừng và cảnh quan, nhất là Núi Trường Lệ Tốt

Nguồn: Báo cáo Sở Tài nguyên môi trường Tỉnh Thanh Hoá

Về ựộ ẩm, thường ở mức 85%, chỉ có một khoảng thời gian ngắn vào ựầu hè, do ảnh hưởng của gió Lào nên thời tiết khô hanh, oi bức. Tháng 11 và 12 do có gió lạnh nên ựộ ẩm giảm, có ngày dưới 50%.

Nhìn chung, khắ hậu ở Sầm Sơn có sự phân chia rõ rệt, nhưng do tác ựộng ựiều hoà của biển nên khắ hậu tương ựối dễ chịu, mát vào mùa hè, ắt lạnh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 28 vào mùa ựông. Nền khắ hậu ở ựây khá tốt cho tắm biển, tham quan và nghỉ dưỡng quanh năm.

Về tài nguyên nhân văn: Di tắch, danh thắng Sầm Sơn rất phong phú

và hấp dẫn cho phát triển du lịch, Sầm Sơn hiện có 16 di tắch trong ựó có 6 cấp quốc gia, 10 cấp tỉnh.

đền độc Cước, nằm trên hòn Cổ Giải, thuộc dãy Trường Lệ. đền thờ Thần độc Cước (một chân) - Người ựã tự xẻ ựôi thân mình, một nửa theo ngư dân ra biển bảo vệ những người ựánh cá, nửa kia ở lại trong bờ bảo vệ các làng chài. đền ựược xây dựng cách nay khoảng 700 năm (dưới thời Trần). độc Cước là một trong những những ngôi ựền, chùa ựược xây dựng rất sớm ở nước ta. Thần là hiện thân của mặt Trăng, gắn liền với những con nước cường, nước rặcẦ độc Cước là thần hạnh phúc. Chuyện kể về Thần chắnh là khát vọng sống, khát vọng chống lại bão giông, chớp bể Ầ mong sự bình yên của cư dân vùng biển. Hàng năm người dân Sầm Sơn tổ chức lễ hội Cầu phúc vào 16 tháng 1 âm lịch và lễ hội bánh Chưng, bánh Dầy vào ngày 12 tháng 5 âm lịch ựể tế Thần Ầ Du khách thập phương không ai ựến Sầm Sơn mà lại không lên ựền dâng hương ựể cầu an, cầu phúc Ầ cho mình. đền là di tắch văn hoá cấp quốc gia.

đền Cô Tiên, nằm trên hòn đầu Voi phắa Tây Nam Núi Trường Lệ, phắa trên Vụng Ngọc, có 3 lớp kiến trúc cổ: Hậu cung - Trung ựường - Tiền sảnh, tạo nên một ngôi ựền mang cái tên xinh ựẹp và thơ mộng là đền Cô Tiên. đền là nơi ựược nhân dân ựịa phương dưới thời Lý lập ựể thờ vọng Thần độc Cước (theo Thanh Hoá dư ựịa chắ). Bên cạnh ngôi ựền này, vào ựầu thế kỷ XX người ta xây dựng một ngôi ựền nhỏ ở gần ựấy thờ Chúa Liễu Hạnh, Bà có tên là Giáng Tiên (có tài liệu gọi là Giáng Hương), vì phạm lỗi nên bị Ngọc Hoàng Thượng đế ựầy xuống trần gian. Nàng yêu người, mến cảnh nên ựã ở lại nơi ựây du lãm, hái thuốc chữa bệnh, cứu nhân, ựộ thế.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 29 Do chiến tranh và thiên tai tàn phá, lại không có ựiều kiện ựể dựng lại ngôi ựền nên con nhang ựệ tử rước thần vị, bát hương ựể nhờ vào nơi thờ vọng Thần độc Cước, lấy nơi này làm nơi cúng lễ đức Thánh Mẫu

(Chúa Liễu Hạnh) của mình. Trước còn tạm thời, về sau người ta coi việc ựến ựây tế lễ Nữ Thần Vân Cát là sự tự nhiên như chắnh nơi này là ựể thờ Bà. Từ ựấy, cả mấy chục làng xã quanh vùng coi ựền này là thờ Chúa Liễu Hạnh và mọi người ựến lễ ngày càng ựông, nơi ựây trở nên nổi tiếng về việc ban phát tài lộc Ầ Dần về sau những người thờ Thần độc Cước không ựến lễ ở ựây nữa mà tập trung về ựền chắnh ở hòn Cổ Giải. Nghiễm nhiên Chúa Liễu Hạnh trở thành ngôi chủ của ựền thờ vọng Thần độc Cước, đền ựược mang tên đền Cô Tiên từ ựấy. Tháng 7 năm 1960 Bác Hồ vào làm việc và thăm Thanh Hoá, Người ựã ựến viếng và ở lại ựền 3 ngày. Bác ựã căn dặn chắnh quyền Sầm Sơn - Thanh Hoá phải xây dựng khách sạn, nhà nghỉ, tổ chức du lịch mà thu lấy tiền. Khắc ghi lời dạy của Người, đảng bộ, chắnh quyền và nhân dân Sầm Sơn ựã từng bước phát huy tiềm năng, thế mạnh của mình xây dựng và ựưa ngành dịch vụ du lịch trở thành ngành kinh tế chắnh của Thị xã.

Năm 1975, Ty Văn hoá Thanh Hoá ựã chủ trương tu bổ lại ngôi ựền và khánh thành vào dịp kỷ niệm lần thứ 85 ngày sinh của Bác; vinh dự cho quê hương Sầm Sơn, cho Vụng Ngọc ựược in dấu chân vị Cha già dân tộc (Người ựã ựi thăm và cùng kéo lưới với ngư dân xóm Vinh Sơn). đền ựược xếp hạng di tắch cấp Quốc gia.

đền Tô Hiến Thành, thờ Thái uý Tô Hiến Thành, vị quan thanh liêm, cương trực có nhiều công trạng thời Lý. đền có không gian rộng, kiến trúc cổ, có giá trị du lịch nhân văn cao, đền nằm trong quần thể cụm di tắch khu du lịch văn hoá - sinh thái Núi Trường Lệ. địa phương ựã lập dự án trùng tu tôn tạo lại ngôi ựền này. đền ựược Bộ Văn hoá xếp hạng cấp Quốc gia năm 1962.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 30 Hòn Trống mái, ựây là danh thắng nổi tiếng mà tạo hoá ựã ban tặng cho Sầm Sơn và gắn với một huyền thoại về mối tình thuỷ chung, bi tráng, sống chết bên nhau của ựôi vợ chồng trẻ trong cơn ựại hồng thuỷ. Bầy tiên du ngoạn nơi trần gian ựã ựộng lòng cảm phục cho hoá ựá ựể muôn ựời quấn quýt bên nhau. Danh thắng này ựược Bộ Văn hoá xếp hạng di tắch Quốc gia và cùng với đền độc Cước, đền Cô Tiên, đền Tô Hiến Thành tạo nên một quần thể có giá trị du lịch nhân văn cao.

Ngoài các di tắch, danh thắng trên Sầm Sơn còn nhiều đền, Chùa ựược xếp hạng như: đền Hoàng Minh Tự (còn gọi là ựền đệ Tam), Chùa Khải Minh, Chùa Lương Trung, đền đệ Lĩnh, đền Bà Triều, đền Cá Lập, đền Làng Lộc Trung, đền Làng Hới, đền Thanh Khê, đền thờ Phủ đô Hầu, đền Thờ Ngư Ông (còn gọi là đền Cá Ông).

* Về các lễ hội truyền thống trên ựịa bàn

Là một vùng ựất có mật ựộ di tắch văn hoá, lịch sử khá dày (16 di tắch/17 km2), nên các lễ hội diễn ra khá nhiều, thường là vào các tháng ựầu năm. Hầu hết là các lễ hội dân gian, phản ánh những nét văn hoá tâm linh, tắn ngưỡng, nhân văn Ầ mang ựậm nét sinh hoạt cư dân vùng biển.

Trong số các lẽ hội, lễ hội độc Cước, Cô Tiên, Bánh Chưng, Bánh Dày là các lễ hội có quy mô lớn không chỉ của nhân dân Sầm Sơn mà còn là của dân cư các vùng phụ cận và khu vực phắa Bắc (độc Cước là Cha, Phủ Na là mẹ). Ngoài những lễ hội truyền thống về lịch sử, về truyền thuyết, còn có các lễ hội tôn vinh những người có công với dân, với nước, với làng hoặc những tổ sư nghề dệt Săm Súc, Cá Ông Ầ

Nhìn chung các lễ hội trên ựịa bàn Sầm Sơn luôn gắn và mang ý nghĩa du lịch rất cao. Du khách ựến với Sầm Sơn không mấy ai ngoài tắm biển, nghỉ mát lại không ựi thăm viếng ựền, chùa thắp nén nhang cầu phúc, cầu an, cầu lộc Ầ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 31 Từ năm 1989, lễ hội du lịch ỘSầm Sơn - Sức khoẻ - Kinh tế - Bạn bèỢ ựã mở ra thời kỳ mới cho sự phát triển du lịch Sầm Sơn. Từ ựó ựến nay, lễ hội du lịch ựược tổ chức vào dịp 30/4 và 01/5 gắn với những hoạt ựộng văn hoá, thể dục thế thao, hội chợ thương mại, hội thi bánh chưng, bánh dày Ầ diễn ra sôi ựộng, náo nức lòng người, thu hút hàng chục vạn du khách trong và ngoài tỉnh tham dự. đây là những dấu mốc quan trọng góp phần vào phát triển kinh tế du lịch Sầm Sơn. đặc biệt năm 2007, thị xã ựã tổ chức thành công lễ hội 100 năm du lịch (1907 - 2007) mở ra trang mới cho du lịch Sầm Sơn bước vào thời kỳ hội nhập và phát triển. Lễ hội ựã ựược ựón ựồng chắ Nguyễn Minh Triết Chủ tịch nước, ựồng chắ Lê Khả Phiêu nguyên Tổng bắ thư cùng nhiều ựồng chắ lãnh ựạo cao cấp khác của đảng và Nhà nước về dự, phát biểu nhiều ý kiến chỉ ựạo quý báu cho du lịch Sầm Sơn.

Thông qua các lễ hội, nhận thức về du lịch của cán bộ ựảng viên và

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng dịch vụ du lịch biển tại thị xã sầm sơn, thanh hoá (Trang 31 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)