Kinh nghiệm phát triển dịch vụ du lịch biển của một số ựịa

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng dịch vụ du lịch biển tại thị xã sầm sơn, thanh hoá (Trang 26 - 31)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.2.2 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ du lịch biển của một số ựịa

2.2.2.1 Kinh nghiệm của khu du lịch đồ Sơn và Cát Bà (Hải Phòng)

Hải Phòng là thành phố lớn trong tam giác kinh tế trọng ựiểm (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) của miền Bắc, với ựiều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội thuận lợi nên từ lâu Hải Phòng trở thành thành phố du lịch với khu du lịch nổi tiếng đồ Sơn, Cát Bà Ầ Trong thời gian qua, khu nghỉ mát đồ Sơn không ngừng ựược cải tạo và nâng cấp ựể trở thành một trung tâm du lịch và giải trắ quốc tế với các thắng cảnh nổi tiếng như: ựảo Cô Tiên, nhà nghỉ Vạn Hoa, rừng thôngẦ Khu quần ựảo ựá vôi nằm trong vịnh Bái Tử Long có diện tắch trên 200 km2 ựã ựược Chắnh phủ cho phép lập vườn quốc gia với tên gọi: Vườn quốc gia Cát Bà, có cảnh quan và hệ sinh thái: rừng, biển, hang ựộng thiên nhiên, suối nước nóngẦ khá hấp dẫn ựược coi là một tiềm năng du lịch hàng ựầu của khu vực Bắc bộ, và hiện nay ựã trở thành vườn quốc gia thứ 1000 của thế giới ựược công nhận (Tổng cục du lịch Việt Nam, 2005).

Từ khi đảng và Nhà nước ta thực hiện chiến lược kinh tế mở, du lịch Hải Phòng phát triển nhanh chóng. đặc biệt trong giai ựoạn từ 2005 - 2009, tốc ựộ tăng trưởng khách tăng lên rõ rệt, cả khách du lịch quốc tế và nội ựịa; theo báo cáo của Tổng cục du lịch Việt Nam, tốc ựộ tăng trưởng của du lịch Hải Phòng ựạt con số bình quân năm là 23,2%, năm 2005 ựạt 1.676.900 lượt,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 20 năm 2009 ựón hơn 3 triệu lượt khách. Theo ựó doanh thu từ dịch vụ du lịch tăng ựáng kể từ 1.435,2 tỷ ựồng năm 2005 lên ựến 2.500 tỷ ựồng năm 2009.

để ựạt ựược tốc ựộ tăng trưởng như vậy, thời gian qua ngành du lịch Hải Phòng phải vượt qua rất nhiều khó khăn từ công tác lập quy hoạch, ựịnh hướng phát triển, xây dựng chiến lược ựầu tư về cơ sở vật chất kỹ thuật du lịchẦ Tuy nhiên, nhờ sự quan tâm chỉ ựạo ựúng ựắn của đảng bộ và Chắnh quyền các cấp, với chắnh sách thu hút ựầu tư trong nước, du lịch Hải Phòng ựã thu ựược những thành công do những nguyên nhân chắnh sau ựây:

Thứ nhất, thành phố ựã quan tâm ựầu tư cho các cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh dịch vụ từ nhiều nguồn vốn huy ựộng ựược trong xã hội và từ nước ngoài, nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu của mọi ựối tượng khách. Trong ựó tập trung xây dựng các khu ựiểm tham quan nghỉ dưỡng, vui chơi giải trắ, hệ thống nhà hàng, cảng biển, kết hợp với việc bảo vệ và phát huy các giá trị các ựiểm du lịch sinh thái trong vùng.

Thứ hai, thường xuyên ựẩy mạnh hoạt ựộng tuyên truyền xúc tiến quảng bá du lịch thông qua việc tham gia và phối hợp tổ chức các hội chợ xúc tiến du lịch do ngành tại ựịa phương hoặc Tổng cục du lịch Việt Nam tổ chức. Trong ựó có thể nói sự phối hợp quảng bá mang tắnh liên vùng ựã thực sự giúp cho du lịch Hải Phòng trở thành trung tâm trong tuyến du lịch đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long, từ ựó phát triển ựược cả thị trường khu vực Hải Phòng, Quảng Ninh. Mặc khác, nhờ phát huy tốt nội lực của các doanh nghiệp do ngành quản lý trong việc nắm bắt các cơ hội về thị trường, khách hàng, nhất là tranh thủ nguồn khách du lịch Trung Quốc ựược vào Việt Nam bằng giấy thông hành mà Hải Phòng ựạt tốc ựộ tăng trưởng cao về du lịch.

2.2.2.2 Kinh nghiệm của khu du lịch Cửa Lò (Nghệ An)

Nghệ An là tỉnh có nhiều ưu việt về vị trắ ựịa lý, nằm dọc theo quốc lộ 1A, trung tâm của miền Trung và là quê hương của danh nhân văn hoá thế

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 21 giới, lãnh tụ vĩ ựại của dân tộc Việt Nam - Chủ tịch Hồ Chắ Minh. Nên có sức thu hút lớn ựối với du khách ựến từ nhiều vùng miền của ựất nước. Bờ biển Nghệ An dài 82 km với hai cảng Cửa Lò và Cửa Hội có ựiều kiện tốt ựể phát triển dịch vụ du lịch. Hiện nay, bãi biển Cửa Lò của Nghệ An ựược coi là bãi biển sạch ựẹp nhất khu vực Nam Bắc bộ, hàng năm thu hút một lượng lớn khách du lịch trong nước và quốc tế.

Thị xã Cửa Lò ựã ban hành ựề án phát triển du lịch giai ựoạn 2007- 2012 (nhân dịp lễ kỷ niệm 100 năm du lịch Cửa Lò 1907 - 2007), với mục tiêu tăng trưởng khách du lịch ựạt trên 25%/năm, tăng thời gian lưu trú của khách lên 2 ngày. đề án ựã xác ựịnh các chỉ tiêu cụ thể nhằm ựẩy nhanh tốc ựộ phát triển dịch vụ du lịch, góp phần xoá ựói giảm nghèo, giải quyết việc làm cho người lao ựộng, tăng thu nhập cho cộng ựồng dân cư.

để ựạt ựược mục tiêu trên, thị xã ựã năng ựộng, biết tập trung mọi nguồn lực cho phát triển các dịch vụ du lịch nhằm tạo sức hút ựối với du khách của du lịch thị xã, các nhà nghiên cứu ựã sơ kết kinh nghiệm trong công tác này như sau:

Thứ nhất, tranh thủ mọi cơ hội, tập trung sức và lực cho việc ựầu tư vào cơ sở hạ tầng nhằm tạo mọi thuận lợi cho du khách trong và ngoài nước khi ựến với Nghệ An nói chung và Cửa Lò nói riêng: Từ sân bay Vinh, ựến các trục lộ giao thông, ựường sắt, ựường thuỷ, ựường bộẦ Những năm qua, ựã tạo ựiều kiện thuận lợi ựể cho các doanh nghiệp ựầu tư vào lĩnh vực du lịch. Xây dựng cơ chế, chắnh sách ưu ựãi về ựất ựai, ựền bù giải phóng mặt bằng, từ khâu lập quy hoạch ựến triển khai các dự án xây dựng, ựặc biệt là chỉnh trang môi trường cảnh quan du lịch, tạo thêm nhiều ựiểm du lịch sinh thái, các khu, ựiểm du lịchẦ tăng sức hút của du khách ra ngoài thị xã và các vùng phụ cận, tránh ô nhiễm và những hội chứng khác do cuộc sống ựô thị gây ra.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22

Thứ hai, coi trọng công tác ựào tạo, bồi dưỡng ựể tạo ra nguồn nhân lực du lịch có chất lượng cao, cán bộ quản lý và người lao ựộng trong các doanh nghiệp du lịch phải có chuyên môn sâu, có văn hoá trong giao tiếp, ứng xử, ựáp ứng yêu cầu phát triển ngành du lịch trong thời kỳ ựẩy mạnh CNH-HđH ựất nước và hội nhập kinh tế quốc tế.

Nâng cao chất lượng tuyên truyền pháp luật du lịch. đẩy mạnh hoạt ựộng tiếp thị, tuyên truyền, quảng bá du lịch thông qua một loạt chương trình hành ựộng cụ thể ựể xác lập hình ảnh và vị thế du lịch của du lịch biển Cửa Lò. Cùng với du lịch biển tổ chức khai thác có hiệu quả những ựịa bàn du lịch quan trọng ựể tăng thêm tắnh hấp dẫn, ựặc biệt là khu du lịch thăm viếng khu di tắch Kim Liên - Nam đàn.

2.2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra ựối với thị xã Sầm Sơn - Thanh Hoá

Qua nghiên cứu kinh nghiệm phát triển của thành phố Hải Phòng và tỉnh Nghệ An, có nhiều nét tương ựồng về ựiều kiện tự nhiên và tiềm năng phát triển kinh tế xã hội nói chung và dịch vụ du lịch nói riêng, có thể rút ra bài học ựối với thị xã Sầm Sơn, ựó là:

Thứ nhất, thống nhất quan ựiểm lãnh ựạo, chỉ ựạo tập trung cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao tỷ trọng của dịch vụ, thương mại, coi ựó là hướng ựi quan trọng ựể thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương, thực hiện CNH, HđH ựất nước.

Thứ hai, quan tâm ựến công tác ựầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch.

Hàng năm thị xã chú trọng nguồn vốn kiến thiết thị chắnh, nhất là ựề nghị cấp tỉnh cần bố trắ vốn ngân sách nhà nước ựể xây dựng những hạng mục công trình kết cấu hạ tầng tại khu du lịch tập trung, hoặc những khu vực có tiềm năng phát triển du lịch. đồng thời khuyến khắch các doanh nghiệp ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, các khu vui chơi giải trắ Ầ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 23

Thứ ba, chú trọng xây dựng sản phẩm du lịch mang tắnh ựặc thù, phát huy thế mạnh riêng có của ựịa phương. Tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến du lịch, ựẩy mạnh hoạt ựộng lữ hành.

Vận dụng kinh nghiệm của các ựịa phương, Sầm Sơn cần nghiên cứu ựể tạo nên những sản phẩm du lịch ựặc thù, có thế mạnh riêng, có sức hấp dẫn mới ựối với khách du lịch. đa dạng hoá các dịch vụ du lịch, khai thác thế mạnh của loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hoá tâm linh, du lịch sinh thái.

đổi mới, ựa dạng hoá các hình thức và nâng cao hiệu quả hoạt ựộng quảng bá, xúc tiến du lịch, có ựịnh hướng thị trường rõ ràng. Khuyến khắch xã hội hoá ựối với hoạt ựộng này, huy ựộng các doanh nghiệp, hiệp hội du lịch tham gia tắch cực quảng bá du lịch.

Thứ tư, hỗ trợ ựào tạo, bồi dưỡng nhằm tạo ra nguồn nhân lực du lịch có chất lượng cao, có khả năng thắch ứng với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế

Cần quan tâm ựến công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên lao ựộng trong các doanh nghiệp du lịch và cho người lao ựộng tham gia cung cấp dịch vụ du lịch. Vì chất lượng nguồn nhân lực du lịch có tác ựộng trực tiếp ựến hiệu quả quản lý nhà nước về du lịch và chất lượng dịch vụ du lịch, yếu tố có tắnh chất quyết ựịnh tới hiệu quả của kinh tế du lịch. Nên hàng năm, thị xã cần dành một phần kinh phắ hổ trợ cho công tác này, ngoài ra chủ yếu huy ựộng từ các nguồn kinh phắ hợp pháp khác và khuyến khắch các doanh nghiệp du lịch tắch cực, chủ ựộng bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 24

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng dịch vụ du lịch biển tại thị xã sầm sơn, thanh hoá (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)