- Thực nghiệm sư phạm được tổ chức:
+) Thời gian: Từ 15/8/2014 đến 05/11/2014 tại trường THPT Thượng Cát, Thượng Cát, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
+) Lớp thực nghiệm: 10D10 với sĩ số 44 học sinh và 10D6 với sĩ số 44 học sinh.
+) Lớp đối chứng: 10D3 với sĩ số 44 học sinh và 10D4 với sĩ số 44 học sinh.
Bốn lớp 10D3, 10D4, 10D6, 10D10 là các lớp có sĩ số bằng nhau, điểm đầu vào lớp 10 tương đương nhau
+) GV dạy: Nguyễn Thị Thùy Dung.
+) Phương pháp dạy học: Giáo viên dạy thực nghiệm bằng giáo án đã trình bày ở chương 2. Giáo viên dạy đối chứng theo các bài tập là các bài tập trong giáo án thực nghiệm
3.2.2 Phương pháp thực nghiệm
+) Tiến hành kiểm tra 20’ (phụ lục 1) và kiểm tra 45’(phụ lục 2) để đánh giá khả năng nắm vững kiến thức của HS. Cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đều có chế độ kiểm tra như nhau sau các bài dạy bằng các bài kiểm tra. Hoạt động kiểm tra được tiến hành ngay sau mỗi tiết dạy thực nghiệm.
+) Chấm các bài kiểm tra trên thang điểm 10 (làm tròn điểm) và so sánh kết quả thu được giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.
+) Trao đổi với GV và HS để rút kinh nghiệm. Có sự điều chỉnh cho phù hợp với giáo án do chúng tôi soạn thảo, hoặc điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao tính khả thi ở lần thực nghiệm sau.
+) Lấy ý kiến của GV và HS về hiệu quả của PPDH hợp tác trong dạy học giải bài tập chương vectơ hình học lớp 10 THPT cả về mặt kiến thức và kỹ năng hợp tác.
3.3. Kết quả thực nghiệm
3.3.1. Đánh giá định lượng về kiến thức môn học
Bảng 3.1: Thống kê các điểm số ( )của bài kiểm tra số1
NHÓM SỐHS SỐBÀI KT SỐ BÀI KIỂM TRA ĐẠT ĐIỂM
0-2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 85 85 5 7 9 16 23 8 10 7 0
TN 87 87 2 4 7 11 30 12 13 8 0
Bảng 3.2: Thống kê số % bài kiểm tra đạt điểm của bài kiểm tra số 1
NHÓM SỐ HS
SỐ BÀI KT
SỐ BÀI KIỂM TRA ĐẠT ĐIỂM
0-2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 85 85 5,9 8,2 10,6 18,8 27,0 9,5 11,8 8,2 0,0 TN 87 87 2,3 4,6 8,0 12,6 34,5 13,9 14,9 9,2 0,0
Bảng 3.3: Thống kê các điểm số ( )của bài kiểm tra số 2
NHÓM SỐHS SỐBÀIKT
SỐ BÀI KIỂM TRA ĐẠT ĐIỂM 0-2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 85 85 0 0 4 5 11 25 17 11 1 1
TN 87 87 0 0 5 18 11 21 14 21 4 3
Bảng 3.4: Thống kê số % bài kiểm tra đạt điểm của bài kiểm tra số 2
NHÓM SỐHS SỐBÀI KT
SỐ BÀI KIỂM TRA ĐẠT ĐIỂM
0-2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 85 85 0,0 4,7 5,9 12,9 29,4 20,0 12,9 1,2 1,2 TN 87 87 0,0 5,7 20,7 12,5 24,1 16,1 24,1 4,6 3,4
3.3.2. Đánh giá về mặt kỹ năng hợp tác
Trong quá trình thực nghiệm, được sự giúp đỡ của giáo viên chủ nhiệm lớp đã theo dõi sự chuyển biến trong hoạt động học tập của học sinh, đặc biệt là các kỹ năng; nghe, ghi chép, thảo luận, năng lực giải tốn,... Chúng tơi nhận thấy các lớp thực nghiệm có chuyển biến như sau:
3.3.2.1.Kỹ năng làm việc theo nhóm
Các thành viên trong nhóm đã nhận thức được sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực đó là mối quan hệ dẫn đến cùng nhau thành công hay thất bại. Sự phụ thuộc này thể hiện:
+) Các thành thành viên trong nhóm phấn đấu vì lợi ích chung nhờ đó tất cả các thành viên trong nhóm đều tiến bộ.
+) Thành tích của các thành viên trong nhóm phụ thuộc lẫn nhau do đó các HS đã có trách nhiệm giúp đỡ, hỗ trợ các thành viên khác cùng học tập.
+) Mỗi HS được tham gia và hồn thành cơng việc phù hợp với khả năng của bản thân, phát huy được thế mạnh của từng thành viên tạo nên thành cơng của nhóm.
+) HS đã có ý thức chuẩn bị ý kiến, câu hỏi, đáp án bằng cách suy nghĩ, thu thập các dữ kiện trước. Lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khác. Có kỷ luật, tự chủ trong phát biểu; khơng đi ngồi lề, phát biểu đúng lúc, đúng chỗ. Phản ứng các ý kiến không nhằm vào cá nhân. Tạo điều kiện cho
mọi người cùng tham gia. Trình bày hết suy nghĩ của mình, tích cực hợp tác với bạn trong nhóm và hợp tác với giáo viên.
3.3.2.2.Kỹ năng trình bày nội dung trước lớp, trước nhóm
Qua trao đổi, tranh luận, sản phẩm ban đầu của học sinh đã được bổ sung, chỉnh lý và hồn thiện. Tuy nhiên giữa các nhóm khác nhau, vẫn có thể có những ý kiến khác biệt và mâu thuẫn. Để đảm bảo cho tri thức có tính khách quan, tính xã hội và tính khoa học, sản phẩm đó cần được thảo luận trong tập thể lớp. Khi đó, cả nhóm là một người, một người là cả nhóm. Ở bước này, hoạt động của học sinh được thực hiện như: Đại điện nhóm trình bày kết quả, cách xử lý tình huống của nhóm mình, đưa ra những lập luận, lý lẽ để chứng minh, bảo vệ các kết quả đó trước lớp; tỏ rõ thái độ của mình trước ý kiến của nhóm khác.
Từ những kết quả thu được trong và sau thực nghiệm cho thấy: Các lớp TN có kết quả học tập cao hơn các lớp ĐC cả về chất lượng lĩnh hội kiến thức, năng lực tư duy, tăng tính cảm hứng học tập và kỹ năng biết phối hợp làm việc nhóm tốt hơn. Ngồi ra hình thành cho HS kỹ năng trình bày, diễn đạt kiến thức trước tập thể, khả năng vận dụng kiến thức và độ bền kiến thức.
Từ các bài giảng có ứng dụng DHHT ở các nhóm lớp ĐC và thực nghiệm chúng tơi thấy rằng ở các lớp ĐC tình trạng HS có sức ì rất lớn, ngại ngùng trong phát biểu ý kiến xây dựng bài mới, còn ở các lớp TN các em chủ động thảo luận nhóm, hăng hái tìm kiếm kiến thức từ các nguồn khác nhau, mạnh dạn đưa ra ý kiến, hỗ trợ thành viên trong nhóm để hồnh thành nhiệm vụ của nhóm. Qua đây chúng tơi có thể kết luận rằng, đối với nhóm TN là thông qua cộng tác làm việc trong một nhiệm vụ học tập có thể phát triển tính tự lực, sáng tạo cũng như năng lực xã hội, tính trách nhiệm đặc biệt là khả năng cộng tác làm việc, thái độ đồn kết của HS.
Chúng tơi thấy sự hình thành và phát triển năng lực giao tiếp thơng qua cộng tác làm việc trong nhóm HS của các lớp TN, ở nhóm này HS phát triển
năng lực giao tiếp như biết lắng nghe, chấp nhận và phê phán ý kiến của các thành viên trong nhóm, cũng như các thành viên ở các nhóm khác. Ngồi ra biết trình bày, bảo vệ ý kiến của mình trong nhóm. Trong q trình làm việc cùng nhau ở nhóm TN các em đã hình thành niềm tin, sự tin tưởng lẫn nhau trong giao tiếp để từ đó khả năng trình bày, diễn đạtkiến thức trong nhóm tiến bộ rất nhiều so với nhóm ĐC.
Qua điều tra, trao đổi thăm dò ý kiến HS sau các giờ TN ta thu được +) Hầu hết các HS cho rằng giờ học hợp tác là sơi nổi, có 80 HS chiếm 92,0% thích học hợp tác. Điều đó chứng tỏ học hợp tác phù hợp với nhu cầu của đa số HS.
+) Các câu hỏi từ 4 đến 7 nhằm đánh giá thái độ kỹ năng hợp tác của HS như: trình bày ý kiến, lắng nghe, tinh thần giúp đỡ bạn và yêu cầu bạn giúp đỡ. Trong đó các mức độ khơng bao giờ, rất ít khi,thỉnh thoảng, thường xuyên được thể hiện qua các phương án lựa chọn a, b, c, d. Có 3 HS lựa chọn phương án a (3,4%), 20 HS lựa chọn phương án b(23,0%), 51 HS lựa chọn phương án c (58,6%),10 HS lựa chọn phương án c (11,5%). Như vậy kỹ năng và thái độ hợp tác là khá tốt. Do đó hình thức tổ chức dạy học hợp tác có tác động tốt đến sự phát triển các kỹ năng hợp tác của HS.
+) Có 75 HS chiếm 86,2% cho rằng thông qua học hợp tác các em hiểu bài sâu hơn và 73 HS chiếm 83,9% tự tin cho rằng mình nắm vững nội dung tiết học ngay tại lớp.
Như vậy thông qua số liệu điều tra chúng tôi thấy các kỹ năng hợp tác của lớp TN là khá tốt. Các HS đều tỏ ra tự tin hơn và có thái độ tích cực trong học tập. Thơng qua hoạt động nhóm các kỹ năng hợp tác của HS cũng được phát huy cũng như hiệu quả học tập của các thành viên trong nhóm tăng lên.
Qua trao đổi thăm dò ý kiến của 8 giáo viên toán tham gia dự giờ thu được kết quả:
+) 100% GV đánh giá các giờ dạy TN là khá hoặc tốt và khẳng định việc vận dụng PPDH hợp tác dã phát huy được tính tích cực của HS.
+) Có 7 GV cho rằng nên áp dụng PPDH hợp tác vào dạy học giải tốn vectơ hình học 10.
Như vậy thông qua các hoạt động thực nghiệm cho thấy đề tài có tính khả thi và có hiệu quả trong việc giúp HS lĩnh hội kiến thức và phát triển các kỹ nẵng xã hội.
Kết luận chương 3
Chương 3 trình bày việc thực nghiêm sư phạm của tác giả tại trường Trung học phổ thông Thượng Cát. Kết quả thực nghiệm sư phạm được đánh giá qua bài kiểm tra sau thực nghiệm của học sinh và qua nhận xét của giáo viên trong quá trình giảng dạy. Qua kết quả thực nghiệm và các ý kiến của GV và HS về PPDH hợp tác cho thấy:
+) Vận dụng PPDH hợp tác trong dạy học giải toán Vectơ trong chương trình hình học 10 mà chúng tôi đề xuất phù hợp với thực tế đổi mới PPDH ở trường phổ thông, đồng thời đảm bảo được các yêu cầu về mặt sư phạm và mục tiêu dạy học toán hiện nay.
+) Kết quả thống kê cho thấy chất lượng học tập ở các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng.
+) ViệcvậndụngDHHT đãtạoramộtđộnglực tinhthầnvàtrítuệđểtíchcựchốhoạtđộngnhậnthứccủahọcsinh.Cácgiờhọc theophươngánTNkhơngchỉgiúpchoHSlĩnhhộitrithứcvàkỹnăngvớichấtlượngca ohơn,màcịngiúpHSpháttriểncáckỹnănghợptáctươngtrợvàgiúpđỡnhautronghọc tập.Cóthểnói,dạyhọchợptácđãgiúpchothầyvàtrịbiếnqtrìnhđàotạothànhqtrì nhtựđàotạo.
KẾT LUẬN
Qua q trình nghiên cứu luận văn đã thu được những kết quả sau:
1. Tác giả đã nghiên cứu một số vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn của PPDH hợp tác và về dạy học nội dung dạy học chương Vectơ - Hình học 10 THPT.
2. Tác giả đã khảo sát thực trạng về nhu cầu cũng như các kỹ năng hợp tác của học sinh và Giáo viên tại trường THPT Thượng Cát, Hà Nội. Những nghiên cứu trên đã là cơ sở tốt cho việc tác giả vận dụng PPDH hợp tác vào nội dung và đối tượng cụ thể.
3. Tác giả đã nghiên cứu và thiết kế minh hoạ 16tình huống dạy học giải bài tập tốn chương Vectơ - Hình học 10 THPT.
4. Để thể hiện tính khả thi của các biện pháp khi vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học giải tốn chương Vectơ - Hình học 10 THPT tác giả đã thiết kế và dạy thực nghiệm 2 kế hoạch bài học trong chương Vectơ – Hình học 10THPT.
5. Qua thực nghiệm Sư phạm, tác giả đã rút ra được những bài học kinh nghiệm để tổ chức dạy học tốt hơn bằng những số liệu cụ thể về định tính và định lượng
Như vậy, có thể kết luận việc dạy giải tốn Vectơ hình học 10 thơng qua PPDH hợp tác khơng những giúp cho HS giải quyết bài tập hình một cách chủ động và hiệu quả mà còn tạo cơ hội cho HS phát triển các kỹ năng xã hội đó là: kỹ năng quyết đốn, kỹ năng tạo lịng tin, kỹ năng giải quyết các vấn đề.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách giáo khoa hình học 10.Nxb Giáo
dục.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006),Sách giáo viên hình học 10. NxbGiáo dục. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006),Sách bài tập hình học 10. Nxb Giáo dục. 4. Nguyễn Hữu Châu – Vũ Quốc Chung – Vũ Thị Sơn (2005),Nội
dungphương pháp phương tiện dạy học. Nxb Đại học Sư phạm.
5.Vũ Cao Đàm (2005),Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa
học và kỹ thuật.
6. Nguyễn Bá Kim (2002),Phương pháp dạy học mơn Tốn. Nxb Đại học sư
phạm.
7. Hoàng Lê Minh (2006), Dạy học môn Tốn theo hình thức học tập hợp
tác. Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội (6), tr 58 – 61.
8. Hoàng Lê Minh (2007), Thiết kế tình huống hoạt động học tập hợp tác
trong dạy học mơn Tốn. Tạp chí giáo dục(175), tr 31 – 33.
9. Hoàng Lê Minh (2007), Rèn luyện kĩ năng tư duy cho học sinh khi thảo
luận nhóm trong dạy học mơn Tốn, Tạp chí giáo dục(162), tr 31 – 33.
10. Hồng Lê Minh (2007), Dạy học mơn Toán ở trường THPT đáp ứng mục
tiêu giáo dục trong thế kỷ XXI. Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội(3),
tr 9 – 14.
11. Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác thông qua bài Dấu tam
thức bậc hai – Đại số lớp 10. Tạp chí giáo dục (169), tr 25 – 28.
12. Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác trong môn Toán ở trườngTHPT. Luận án tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội.
13. Hoàng Lê Minh (2009),Các dạng bài tập toán học THPT. Nxb Giáo
dụng Việt Nam.
14. Hoàng Lê Minh (2013),Hợp tác trong dạy học mơn Tốn. Nxb Đại học
15. Bùi Văn Nghị (2008),Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thểmơn Tốn. Nxb Đại học sư phạm.
16. Đào Tam (2011),Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trung học phổthông. Nxb Đại học Sư phạm.
17. G.Pôlya, Sáng tạo toán học. Nxb Giáo dục, 1997 (Người dịch: Nguyễn Sĩ Tuyển, Phan Tất Đắc, Hồ Thuần, Nguyễn Giản).
PHỤ LỤC Phụ lục 1:
KIỂM TRA 20’ HÌNH HỌC 10 Họ và tên:...................................................Lớp:................. Câu 1:Cho tam giác đều cạnh . Tính
Câu 2: Gọi là tâm của hình bình hành . a) Chứng minh rằng :
b) Chứng minh rằng : ( Với là một điểm tùy ý) c) Dựng điểm sao cho
- Quy tắc chấm bài, biểu điểm, cách xếp loại:
+Chỉ cho điểm đến chỗ đúng, từ chỗ sai trở đi không cho điểm. + HS vẽ hình sai khơng chấm điểm
+ Học sinh làm cách khác với dự kiến đáp án, nếu đúng vẫn cho điểm.
- Dự kiến đáp án và biểu điểm:
Câu Đáp án Biểu điểm
a 1điểm 1 điểm b Với là đỉnh thứ 4 của hình bình hành có hai cạnh là . Và vẽ hình đúng 1 điểm Tính được 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2 Vẽ đúng hình
Câu Đáp án Biểu điểm O C A D B a Do là hình bình hành tâm nên 1 điểm Do đó 1 điểm b Do là hình bình hành nên 1 điểm
Với điểm tùy ý ta có 1 điểm
c
1 điểm Qua kẻ đường thẳng song song với trên đó lấy
điểm sao cho
Phụ lục 2:
ĐỀ KIỂM TRA 45’ HÌNH HỌC CHƯƠNG 1
Họ và tên:…………………………………………….Lớp……
Câu 1(5đ): Cho ABC. là điểm trên cạnh kéo dài sao cho , J là điểm nằm trên cạnh sao cho , là trung điểm của
a) Phân tích theo hai véctơ b) Chứng minh rằng thẳng hàng. c) Tìm điểm sao cho: 2
Câu 3(5đ): Trong mp Oxy cho tam giác ABC có A(-1;3) B(2;1) , C( 4;-3) a) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
b) Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. c) Tìm toạ độ điểm E đối xứng với điểm A qua điểm C.
d) Tìm toạ độ điểm M trên Oy sao cho 3 điểm B, C, M thẳng hàng.
- Quy tắc chấm bài, biểu điểm:
+Chỉ cho điểm đến chỗ đúng, từ chỗ sai trở đi không cho điểm. + HS vẽ hình sai khơng chấm điểm
+ Học sinh làm cách khác với dự kiến đáp án, nếu đúng vẫn cho điểm.
- Dự kiến đáp án và biểu điểm:
Câ
u Đáp án
Biểuđiể m
1a
+) I là điểm trên cạnh AB kéo dài sao cho 0,5đ
Câ
u Đáp án
Biểuđiể m
+) K là trung điểm của BC 0,5 đ
+) 0,5 đ
+) 0,5 đ
1b +) 1đ
Do đó cùng phương nên ba điểm thẳng hàng 0,5 đ
1c 2 1đ Vẽ hình đúng A B C M 0,5 đ 2a
là trọng tâm tam giác 1 đ
2b Gọi
là hình bình hành
Câ
u Đáp án
Biểuđiể m
2c
E là điểm đối xứng với A qua C C là trung điểm của AE
1 điểm 2d M(0; y) thẳng hàng M(0; 5) 1 điểm
Phụ lục 3:
PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH VỀ PPDH HỢP TÁC
HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU BẰNG CÁCH ĐÁNH DẤU X VÀO Ô PHÙ HỢP VỚI Ý KIẾN CỦA EM
(Theo phiếu hỏi ý kiến học sinh – TS. Hoàng Lê Minh) 1. Em có mong muốn được thầy, cơ tổ chức giờ học hợp tác không?
Không bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên
2. Mỗi khi học hợp tác, em có hào hứng tham gia khơng?
Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên
3. Em thích được làm nhiệm vụ gì trong nhóm?
Nhóm trưởng Thư kí Quan sát viên Báo cáo viên Thành viên
4. Trong lúc trao đổi nhóm, em có hay đưa ra các ý kiến đóng góp cho nhóm mình khơng?
Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên
5. Em có sẵn sàng trao đổi, giải thích câu hỏi với các bạn cùng nhóm khơng?
Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên
6. Em có mong muốn các bạn trong nhóm mình sẵn sàng giải thích cho em kết luận của nhóm khơng?
Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên
7. Mỗi lần bạn mình đưa ra ý kiến, em có đợi bạn nói xong rồi mới nêu ý kiến của mình khơng?
Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên
Khơng Có Hơi tốt Tốt Rất tổt
9. Tính tự trọng có được nâng cao khơng?
Khơng Có Hơi tốt Tốt Rất tốt
10. Bạn em có cố gắng tìm mọi cách để các bạn khác hiểu được ý mình khơng?
Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xun
11. Em có thường cố gắng tìm mọi cách để bạn hiểu được ý mình khơng?
Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên
12. Em có hay tìm mọi cách để giải thích ý kiến của bạn cho các bạn khác trong nhóm của mình khơng?
Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên
13. Bạn em thường phải diễn đạt mấy lần thì em hiểu được ý của bạn?
1 lần 2 lần 3 lần 4 lần 5 lần trở lên
14. Em thường phải diễn đạt mấy lần thì bạn mới hiểu ý em?
1 lần 2 lần 3 lần 4 lần 5 lần trở lên
15. Khi chưa rõ về ý kiến của bạn mình, em có nhắc lại ý kiến đó để bạn trình bày lại cho nhóm khơng?
Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên