5 Kiểm tra đánh giá công tác quản lý hoạt động học tiếng Anh của học sinh
3.2.1. Biện phỏp thứ 1: Đổi mới nhận thức tầm quan trọng của việc dạy học và quản lý dạy học tiếng Anh
và quản lý dạy học tiếng Anh
Đổi mới nhận thức tầm quan trọng của việc dạy học và quản lý dạy học tiếng Anh, trong đú bao gồm: chỉ đạo đổi mới quan điểm dạy học của giỏo viờn, quan điểm học tập của học sinh và quan điểm quản lý dạy học của CBQL đối với bộ mụn này.
* Mục tiờu của biện phỏp
Đổi mới quan điểm dạy học và quản lý dạy học tiếng Anh nhằm mục đớch quỏn triệt đầy đủ và sõu sắc hơn nhận thức của mỗi cỏn bộ quản lý, giỏo viờn và học sinh về vị trớ, vai trũ và tầm quan trọng bộ mụn tiếng Anh trờn cơ sở chức trỏch và nhiệm vụ của mỗi cỏ nhõn, trong từng cụng việc, hoàn cảnh cụ thể, từ đú cú thể thu được kết quả trong dạy học bộ mụn ngày càng tớch cực, khoa học và hiệu quả hơn.
* Nội dung và cỏch tiến hành biện phỏp + Đối với giỏo viờn
Cú thể núi người giỏo viờn vừa là đối tượng vừa là chủ thể của việc nõng cao nhận thức của mỡnh trong giảng dạy bộ mụn tiếng Anh. Mỗi giỏo viờn cần xõy dựng cho mỡnh một quan điểm, đỳng đắn hơn, nghiờm tỳc hơn đối với vị trớ là người truyền đạt kiến thức cho học sinh. Mỗi giỏo viờn trước
tiờn là tấm gương cho chớnh bản thõn mỡnh về ý thức trỏch nhiệm đối với đạo đức và chuyờn mụn của cỏ nhõn, khụng ngừng học tập và tự bồi dưỡng mỡnh.
Với tư cỏch là “người đứng trờn bục giảng” trong quỏ trỡnh truyền đạt kiến thức cho học sinh, dự là bằng ngụn ngữ gỡ, thỡ mỗi giỏo viờn phải thể hiện cho được ý thức trỏch nhiệm và tỡnh cảm nghề nghiệp một cỏch sõu sắc đối với bộ mụn.
Việc dạy học tiếng Anh khụng đơn giản chỉ vỡ mục đớch nõng cao dõn trớ, mà nú thực sự trở thành một “kờnh” tham gia trực tiếp đào tạo nhõn lực, tham gia bồi dưỡng nhõn tài. Thật khú cú thể hỡnh dung sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước chỳng ta sẽ ra sao nếu khụng cú vốn tri thức ngoại ngữ núi chung và tiếng Anh núi riờng.
+ Đối với học sinh
Học sinh là lực lượng nũng cốt trong nhiều hoạt động và đúng gúp khụng ớt cụng sức cho nhà trường và xó hội. Nếu được nhận thức tốt, được động viờn, khớch lệ thỡ họ luụn sẵn sàng thể hiện hết bản thõn mỡnh. Chớnh vỡ vậy trong nhà trường cần phải:
- Giỏo dục tinh thần, thỏi độ, động cơ học tập tiếng Anh đỳng đắn cho học sinh nhằm thỳc đẩy họ cố gắng vươn lờn trong học tập, biết được tầm quan trọng của việc học tiếng Anh đối với hiện tại và cụng việc sau này. Thụng qua cỏc bài giảng tiếng Anh để học sinh hiểu biết hơn về đất nước, con người, nền văn húa của cỏc nước sử dụng tiếng Anh, làm cho học sinh thớch học tiếng Anh hơn. Tổ chức cỏc cõu lạc bộ tiếng Anh để giỳp học sinh nhận thức đỳng đắn hơn trong việc học tiếng Anh, từ đú họ cú động cơ học tập và phương phỏp học hiệu quả. Đảm bảo nghiờm tỳc, cụng bằng trong thi cử, tạo niềm tin vững chắc trong học sinh, thường xuyờn tuyờn dương những học sinh học tốt để làm cho họ luụn phấn đấu vươn lờn trong học tập.
- Phỏt động phong trào thi đua học tiếng Anh trong học sinh nhằm thỳc đẩy cỏc hoạt động, tạo mụi trường, khớ thế học tiếng Anh.
- Tăng cường quản lý tự học tiếng Anh của học sinh để rốn luyện ý thức tự giỏc học tập của họ, tạo động cơ hứng thỳ và nõng cao kết quả học tập. Chất lượng dạy học sẽ đạt đến hiệu quả cao khi giảng dạy kết hợp với tự học của người học và từ đú tạo tớnh chuyờn cần, năng lực sỏng tạo của người học, kết hợp quỏ trỡnh đào tạo với quỏ trỡnh tự học, tự đào tạo là con đường ngắn nhất, tốt nhất để tạo ra nội lực cần thiết cho sự phỏt triển của học sinh. Một danh nhõn rất nổi tiếng thế giới đó từng núi: “Ngoại ngữ khụng dạy được mà chỉ tự học được mà thụi”.