TT Tên biện pháp
Tính khả thi
Khả thi Không khả thi SL % SL %
1
Xây dựng kế hoạch QLCT HSSV đồng bộ với kế hoạch hoạt động của các phòng chức năng trong trường 107 77,2 3 2,8` 2 Đẩy mạnh giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho sinh viên
105 95,5 5 4,5
3
Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác QLSV 106 96,4 4 3,6 4 Hoàn thiện hệ thống các văn bản của nhà trường quy định về QL công tác HSSV 107 97,2 3 2,8 5 Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng cho sinh viên và các cá nhân, tổ chức làm tốt công tác QLSV
108 98,2 2 1,8
6
Tăng cường mối liên hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Biểu đồ 3.2: Thống kê ý kiến về tính khả thi của các biện pháp 77.2 77.2 99.5 96.4 97.2 98.2 96.4 2.8 4.5 3.6 2.8 1.8 3.6 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Khả thi Không khả thi
Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6
Tính khả thi của các biện pháp đưa ra tương đối cao: Từ 95,5% đến 98,2% ý kiến được hỏi cho là thực hiện được.
Chỉ có 2,8% ý kiến được hỏi cho là không thực hiện được ở biện pháp thứ nhất, 4,5% ý kiến được hỏi cho là không thực hiện được ở biện pháp thứ 2, 3,6% ý kiến được hỏi cho là không thực hiện được ở biện pháp thứ 3, 2,8% ý kiến được hỏi cho là không thực hiện được ở biện pháp thứ 4, 1,8% ý kiến được hỏi cho là không thực hiện được ở biện pháp thứ 5 và 3,6% ý kiến được hỏi cho là không thực hiện được ở biện pháp thứ 6.
Như vậy, căn cứ vào kết quả tham khảo các ý kiến, đa số các cán bộ quản lý, GVCN, giáo viên bộ môn và sinh viên đều ủng hộ các biện pháp trên, do đó các biện pháp mà tác giả đưa ra là có thể chấp nhận được.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Cơng tác QLSV có vai trị rất quan trọng để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và giáo dục toàn diện sinh viên trong các trường Đại học, Cao đẳng góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
QLSV để nâng cao chất lượng đào tạo là nhiệm vụ cơ bản đầu tiên của các nhà trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thúc đẩy sự phát triển của đất nước.
Trên cơ sở xác định rõ mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, luận văn đã giải quyết được một số vấn đề sau:
- Khái quát được các khái niệm có liên quan đến đề tài như: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, khái niệm về người học, sinh viên; cơng tác QLSV. Từ đó khẳng định được vai trị của cơng tác QLSV trong việc nâng cao chất lượng giáo dục ở Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội. Luận văn này đã xây dựng được cơ sở lý luận và thực tiễn làm tiền đề cho việc đề xuất các biện pháp QLSV ở Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội.
- Phân tích được thực trạng sinh viên và công tác QLSV của Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội. Từ đó khẳng định để nâng cao chất lượng đào tạo, từ công tác QLSV, và phải đổi mới công tác QLSV.
- Luận văn đã đề xuất được 6 biện pháp QLSV để áp dụng ở Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội:
1. Xây dựng kế hoạch quản lý công tác HSSV đồng bộ với kế hoạch hoạt động của các phòng chức năng trong trường.
2. Đẩy mạnh giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho sinh viên 3. Ứng dụng công nghệ thơng tin vào
4. Hồn thiện hệ thống các văn bản của nhà trường quy định về quản lý công tác HSSV.
5. Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng cho sinh viên và các cá nhân, tổ chức làm tốt công tác QLSV.
6. Tăng cường mối liên hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Qua sự tìm hiểu, thăm đời sống ý kiến của các nhà quản lý, sinh viên, giáo viên, phụ huynh, gia đình... cho thấy sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp trong việc QLSV ở Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội do tác giả đề xuất. Các giải pháp này ln có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung và hỗ trợ cho nhau. Chính vì vậy, nếu được nghiên cứu, triển khai ứng dụng một cách đồng bộ sẽ đạt kết quả cao nhất. Tuy nhiên, trong thời điểm này, do ảnh hưởng của một số nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhà trường cần nghiên cứu, xây dựng lộ trình triển khai ứng dụng các giải pháp theo thứ tự ưu tiên để từng bước hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý công tác HSSV phù hợp xu hướng phát triển của nhà trường trong thời gian tới.
2. Khuyến nghị
Từ thực trạng công tác quản lý giáo dục nói chung và quản lý cơng tác HSSV nói riêng, chúng tơi xin đề xuất một số khuyến nghị sau đây:
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Bộ Giáo dục - Đào tạo nên định kỳ hàng tháng tổ chức giao ban chuyên môn đánh giá thực trạng và những yêu cầu mới của Quản lý công tác HSSV, lấy ý kiến đóng góp rộng rãi dự thảo nội dung các quy chế, quy định và đảm bảo tính khả thi cao trước khi ban hành các văn bản này.
- Cần tổ chức triển khai các lớp tập huấn, đào tạo ngắn hạn cho cán bộ quản lý, các chuyên viên là cán bộ trực tiếp làm công tác QLSV.
- Mặc dù, hiện nay ở hầu hết các cơ sở Giáo dục và Đào tạo đã triển khai và ứng dụng các phần mềm quản lý vào quản lý công tác HSSV. Tuy nhiên, các phần mềm này chưa được thực hiện đồng bộ và thiếu tính liên kết. Để thống nhất quản lý các nội dung công tác HSSV về chế độ báo cáo, công tác thanh kiểm tra... Bộ Giáo dục - Đào tạo cũng cần nghiên cứu xây dựng một phần mềm quản lý thống nhất chung cho tất cả các trường, các cơ sở Giáo dục và Đào tạo như phần mềm tuyển sinh mà Bộ Giáo dục - Đào tạo đã và đang triển khai thực hiện.
2.2. Đối với trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
- Nhà trường cần lên kế hoạch, xây dựng lộ trình để triển khai và ứng dụng các giải pháp đã được đề xuất để quản lý công tác học sinh, sinh viên đạt hiệu quả cao hơn góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trường.
- Để các giải pháp đề xuất về quản lý cơng tác HSSV đạt hiệu quả cao nhất thì trước hết nhà trường cũng cần triển khai công tác tuyên truyền, tập huấn, tổ chức hội thảo, đối thoại... để làm chuyển biến nhận thức của cán bộ, giáo viên và sinh viên về tầm quan trọng của công tác HSSV và quản lý công tác HSSV trong trường.
- Nhà trường cần sắp xếp lại cơ cấu tổ chức bộ máy đơn vị quản lý công tác HSSV và bổ sung thêm về số lượng cán bộ quản lý có trình độ, đào tạo bồi dưỡng các cán bộ hiện đang công tác trong lĩnh vực này nhằm nâng cao năng lực và trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
- Xây dựng và ban hành hệ thống văn bản quy định về quản lý công tác HSSV trên cơ sở những văn bản pháp quy của nhà nước; các quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục - Đào tạo; các nội quy, quy định của nhà trường; chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ quản lý và thực hiện chế độ chính sách đối với sinh viên.
2.3. Đối với phịng cơng tác học sinh sinh viên
- Xây dựng và tham mưu cho Hiệu trưởng quy định cụ thể về nhiệm vụ của các bộ phận trong việc QLSV và yêu cầu các bộ phận phối hợp chặt chẽ với các lực lượng trong việc QLSV nhà trường.
- Nghiên cứu đề xuất thực hiện các chế độ đối với sinh viên theo quy định của Nhà nước, đề xuất việc khen thưởng và kỷ luật sinh viên theo quy chế; chỉ đạo việc xét đạo đức hàng tháng của các lớp sinh viên; tạo nề nếp học tập, sinh hoạt cho sinh viên trong toàn trường; đảm bảo cho sinh viên được tham gia các hoạt động đoàn thể, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao một cách có tổ chức, lành mạnh.
2.4. Đối với các đơn vị, đoàn thể trong trường
- Tiếp tục phối hợp chặt chẽ trong việc QLSV theo chức năng nhiệm vụ được giao.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Các văn bản pháp quy
1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004, về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
2. Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 30/5/1998 của Bộ
Chính trị về tăng cường cơng tác tư tưởng, củng cố tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng và công tác phát triển đảng viên trong các trường học,
Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục - Đào tạo, Chương trình cơng tác học sinh sinh viên các
trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2009 - 2012, Quyết định số 2837/QĐ-BGDĐT ngày 9/4/2009.
4. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), Quy chế công tác học sinh sinh viên
trong các trường đào tạo.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Điều lệ trường Cao đẳng.
6. Quốc hội Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục,
Nhà xuất bản Tư pháp.
7. Chính phủ (2004), Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo 2001- 2010, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.
B. Sách, tài liệu chuyên khảo
9. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường
11. Đặng Quốc Bảo (2008), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Những quan điểm giáo dục hiện đại. Tập bài giảng ở khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội.
13. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản
lý. Tập bài giảng ở khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội.
14. Nguyễn Quốc Chí (2003), Những cơ sở của lý luận quản lý giáo dục,
Tập bài giảng khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội.
15. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất
bản Giáo dục Hà Nội.
16. Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong
điều kiện mới, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước Hà Nội.
17. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người trong thời kỳ cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đặng Xuân Hải (2004), Vai trò của cộng đồng - xã hội trong giáo dục và QLGD, Tập bài giảng cho Cao học QLGD Hà Nội.
19. Đặng Xuân Hải (2010), Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục
quốc dân, Tập bài giảng các lớp chuyên ngành Quản lý Giáo dục khóa 9.
20. Khuđơminski (1983), Quản lý giáo dục quốc dân ở địa bàn huyện,
quận, Trường bồi dưỡng quản lý giáo dục, Hà Nội.
21. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề khoa học
và thực tiễn, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Quản lý nguồn nhân lực, Tập bài giảng ở
khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Tâm lý học quản lý, Tập bài giảng ở khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội.
24. Hồ Chí Minh (1972), Bàn về cơng tác giáo dục, Nhà xuất bản Sự thật,
25. Lƣu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.
26. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản
lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo.
27. Hà Nhật Thăng (2006), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ
thông, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.
28. Hà Nhật Thăng (2006), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức - Nhân văn,
Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.
29. Đinh Thị Kim Thoa (2010), Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
30. Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính (2009),
Tâm lý học phát triển, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
31. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.
32. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
33. Phạm Viết Vƣợng (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
34. Từ điển tiếng Việt thông dụng (1997), Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.
35. http://www.edu.net.vn
PHỤ LỤC Phụ lục số 1:
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH, SINH VIÊN
Nhằm giúp nhà trường thực hiện tốt công tác học sinh, sinh viên. Xin bạn vui lịng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách đánh dấu (x) vào các ô trống bên cạnh nội dung hoặc điền vào chỗ trống những câu trả lời phù hợp với suy nghĩ của bạn. Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của bạn.
1. Bạn hãy cho biết giáo viên quản lý liên lạc với bạn với mức độ nào? Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
2. Giáo viên quản lý có thường liên lạc với bạn bằng phương tiện gì?
Phƣơng tiện Mức độ
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
Điện thoại Email
Gửi giấy báo cho gia đình Trực tiếp
Các hình thức khác của thầy cơ giáo chủ nhiệm: ............................... ..................................................................................................................... 3. Khi gặp một số vấn đề khó khăn trong cuộc sống, trong học tập em có tâm sự với thầy (cô) giáo chủ nhiệm lớp và nhờ giúp đỡ.
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
4. Mức độ đánh giá của thầy (cơ) giáo chủ nhiệm về từng sinh viên có khách quan: Khách quan Bình thường Chưa khách quan 5. Lớp em có tổ chức các hoạt động ngoại khố, hoạt động văn nghệ:
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 6. Em thấy các hoạt động ngoại khố, văn nghệ có ảnh hưởng như thế nào đến việc rèn luyện nhân cách?
Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng 7. Theo em công tác QLSV của nhà trường hoạt động có hiệu quả?
Hiệu quả Bình thường Khơng hiệu quả 8. Theo em hoạt động của cán bộ lớp, cán bộ đoàn là:
Hiệu quả Bình thường Khơng hiệu quả
Phụ lục số 2:
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN
Nhằm giúp nhà trường thực hiện tốt công tác học sinh, sinh viên. Xin thầy, cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về mức độ cấp thiết, sự hợp lý và tính khả thi của các giải pháp được đề xuất về nội dung quản lý công tác học sinh, sinh viên trong điều kiện thực tế hiện nay và xu hướng phát triển của nhà trường trong tương lai bằng cách đánh dấu (x) vào các ô trống bên cạnh nội dung hoặc điền vào chỗ trống những câu trả lời phù hợp với suy nghĩ của bạn. Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm và cộng tác của thầy, cô.
1. Chúng ta thường đánh giá sinh viên về 2 mặt rèn luyện đạo đức và rèn