* ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ
Bài cũ: Làm bài tập VN: Xác định từ ghép, từ láy trong đoạn thơ 4 câu cuối đoạn trích
Cảnh ngày xuân.
* Tổ chức dạy học bài mới
- GV: Hãy vẽ sơ đồ khái quát về nghĩa của từ tiếng Việt?
- HS vẽ đúng.
- GV: Thế nào là nghĩ đen, nghĩa bóng của từ? Lấy VD để làm rõ?
- HS nêu và lấy VD.
- GV: Thế nào là hiện tợng chuyển nghĩa của từ?
- HS nêu.
- GV: Thế nào là từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? VD?
- HS nêu và lấy VD.
- Nghĩa đen là nghĩa gốc, nghĩa ban đầu của từ.
- Nghĩa bóng là nghĩa phát triển trên cơ sở nghĩa gốc của từ.
VD: ăn (ăn cơm): nghĩa đen
ăn (ăn phấn, ăn ảnh,...): nghĩa bóng 2 hiện tợng chuyển nghĩa của từ
Chuyển nghĩa: Là hiện tợng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
3 hiện tợng từ đồng âm - đồng nghĩa - trái nghĩa trái nghĩa
a. Từ đồng âm
Từ đồng âm là những từ phát âm giống
nhau nhng nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan gì với nhau. Từ đồng âm giống nhau về chính tả cũng có thể khác nhau về chính tả.
VD: cái bàn, bàn bạc, ... b. Từ đồng nghĩa
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống
nhau hoặc gần giống nhau VD: chết/mất/toi/hi sinh,... c. Từ trái nghĩa
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ng- ợc nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- Từ trái nghĩa đợc dùng trong thể đối, tạo các hình tợng tơng phản, gây ấn tơng mạnh, lời nói thêm sinh động.
VD: cao - thấp, xấu - đẹp, hiền - dữ,...
4 cấp độ khái quát nghĩa của từ - trờng từ vựng từ vựng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nghĩa của từ
- GV: Thế nào là từ ngữ nghĩa rông, từ ngữ nghĩa hẹp? VD?
- HS nêu và lấy VD.
- GV: Thế nào là trờng từ vựng? VD? - HS nêu và lấy VD.
* Cấp độ khái quát nghĩa của từ
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ khác.
- Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ khác.
- Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. - Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, lại và có nghĩa hẹp.
VD: Cây: lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ.
Cây là từ ngữ nghĩa rộng so với lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ và lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ là từ ngữ nghĩa hẹp so với cây.
* Trờng từ vựng:
Trờng từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
VD: Trờng từ vựng trạng thái tâm lí gồm: giận dữ, vui, buồn,...
Luyện tập
Bài tập 1: Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức âm thanh giống nhau. Dựa vào đâu ta phân biệt đợc từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? cho ví dụ?
Gợi ý:
- Từ đồng âm lẫn từ có hình thức âm thanh giống nhau nhng hồn toàn khác xa nhau về nghĩa. VD: Cà chua (tiếng trong tên gọi một sự vật - danh từ))
Cà này muối lâu nên chua quá. (từ chỉ mức độ - tính từ) - Từ nhiều nghĩa là những từ có mối liên hệ với nhau về nghĩa.
VD: mùa xuân, tuổi xuân,... đều có chung nét nghĩa chỉ sự sống tràn trề
Bài tập 2: Từ “Bay” trong tiếng Việt có những nghĩa sau( cột A) chọn điền các ví dụ cho bên dới ( vào cột B) tơng ứng với nghĩa của từ ( ở cột A)
tt A- Nghĩa của từ B- ví dụ
1. Di chuyển trên khơng 2. Chuyển động theo làn gió 3. Di chuyển rất nhanh 4. Phai mất ,biến mất
a- Lời nói gió bay.
b- Ba vuông phấp phới cờ bay dọc( Tú Sơng).
c- Mây nhởn nhơ bay- Hôm nay trời đẹp lắm( Tố Hữu). d- Vụt qua mặt trận- Đạn bay vèo vèo( Tố Hữu).
e- Chối bay chối biến.
Gợi ý: 1.c 2.b 3.d 4.a 5.e
Bài tập 3: Phân tích nghĩa trong các câu thơ sau: Trăng cứ trịn vành vạnh
Kể chi ngời vơ tình ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình.
(ánh trăng - Nguyễn Du) Gợi ý:
- Hai câu đầu: Gợi lên hình ảnh ánh trăng tròn vành vạnh bất chấp mọi sự thay đổi, sự vơ tình của ngời đời.
- Hai câu cuối: Hình ảnh ánh trăng im lặng nh nhắc nhở con ngời nhớ về quá khứ tình nghĩa thuỷ chung.
Bài tập 4: a. Trong câu văn “Không! Cuộc đời cha hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhng lại đáng buồn theo một nghĩa khác” (Lão Hạc - Nam Cao)
cụm từ “đáng buồn theo một nghĩa khác” ở đây đợc hiểu với nghĩa nào? A. Buồn vì Lão Hạc đã chết thật thơng tâm.
B. Buồn vì một ngời tốt nh Lão Hạc mà lại phải chết một cách dữ dội. C. Buồn vì cuộc đời có q nhiều đau khổ, bất cơng.
D. Vì cả ba điều trên.
b. Từ nào có thể thay thế đợc từ “bất thình lình” trong câu “Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình nh vậy” (Lão Hạc - Nam Cao)
A. nhanh chóng B. đột ngột C. dữ dội D. quằn quại
Gợi ý: a. D b. B
Bìa tập 5: Vận dụng kiến thức về trờng từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích sau :
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trờng học, chúng thẳng tay chém, giết những ngời yêu n- ớc thơng nòi của ta, chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Gợi ý: Trờng từ vựng : Tắm, bể. Cùng nằm trong trờng từ vựng là nớc nói chung.
- Tác dụng : Tác giả dùng hai từ tắm và bể khiến cho câu văn có hình ảnh sinh động và có giá trị tố cáo mạnh mẽ hơn.
4. Củng cố: GV hệ thống kiến thức .
5. Hớng dẫn:
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT - BTVN: Giải thích nghĩa của các từ sau đây?
Thâm thuý , thấm thía, nghênh ngang, hiên ngang. Gợi ý: Thâm thuý: Sâu sắc một cách kín đáo, tế nhị. Thấm thía: Tiếp nhận một cách tự giác có suy nghĩ. Nghênh ngang: Hành vi kém văn hoá.
Hiên ngang: T thế của ngời anh hùng.
- Chuẩn bị: các biện pháp tu từ từ vựng ……………………………………………………………… Tuần 14 Tiết 14 chuyên đề :6 6 từ vựng - các biện pháp tu từ các biện pháp tu từ từ vựng
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Củng cố những hiểu biết về các biện pháp tu từ tiếng Việt. Phân biệt một số phép tu từ so sánh - ẩn dụ - hoán dụ - nhân hoá.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
B. Chuẩn bị :
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.