Hình tợng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông ten –

Một phần của tài liệu giao an day them nv 9 rat chi tiet (Trang 83 - 88)

Bài 2: Điền từ, cụm từ vào sơ đồ để làm rõ trình tự phân tích trong mỗi phần của văn bản Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngơn của La- phông -ten.

Phần1

Gợi ý:Phần 1: Cừu non dới ngịi bút của La phơng ten-> Cừu non qua ngòi bút của Buy phơng -> Hình tợng cừu qua ngịi bút của laphơng ten

Phần 1: Hình tợng chó sói qua ngịi bút của laphơng ten-> Chó sói qua ngịi bút của Buy- phơng-> Chó sói qua ngịi bút của laphông ten

Bài 3: Từ bài nghị luận phân tích đánh giá hình tợng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La- phông-ten, nhà nghiên cứu H.Ten cho ta hiểu nhiều điều ,nhng điều nào là quan trọng nhất?

( Đặc trng của sáng tác NT là mang dấu ấn sáng tạo,t tởng của tác giả.) 4: Củng cố : GV hệ thống bài

5: H ớng dẫn

-Học bài, ôn tập kĩ kiến thức - Hoàn thiện các bài tập

-Chuẩn bị ơn tập văn bản:Con cị( Chế Lan Viên)

***************************

Tuần 24- Tiết 24 Chuyên đề văn bản

văn bản: Con cò

( Chế Lan Viên)

A . Mục tiêu.

H/s ôn tập củng cố và nắm vững kiến thức về văn bản : Con cò( Chế Lan Viên)

Rèn kĩ năng phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa hình tợng trong văn bản thơ .

Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

…………… ………….. Hình tượng cừu qua ngịi bút của laphơng ten Của Laphông ten

B. Chuẩn bị: câu hỏi ôn tập C: Lên lớp C: Lên lớp

1. Tổ chức 9A 9B 2. Kiểm tra : lồng ghép khi ôn tập

3. Bài mới

Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Chế Lan Viên

? Trình bày những hiểu biết của em về văn bản : Con cò

? Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

HS đọc các yêu cầu của bài tập

I.Kiến thức cần nắm vững 1, Tác giả:SGK-t247

2, Tác phẩm: SGK – t 247

+Bài thơ ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với đời sống của con ngời + Tác giả vận dụng sáng tạo ca dao, có những câu thơ đúc kết đợc những suy ngẫm sâu sắc

II. Bài tập

Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng

1. Nhận xét nào đúng với hình tợng trung tâm của bài thơ :Con cị A- Hình tợng Con cị đợc gợi từ ca dao

B- Đó là sự lặp lại hình ảnh của ca dao

C- Hình ảnh con cị trong ca dao đã mang ý nghĩa biểu tợng sâu sắc.

D- Hình ảnh con cị trong ca dao đã đợc nhà thơ phát triển nghĩa biểu tợng để ca ngợi tình mẹ con *

2. Đề tài của bài thơ Con cị là gì ? A- Tình yêu quê hơng, đất nớc B- Tình yêu cuộc sống

C- Tình mẫu tử * D- Lòng nhân ái.

Bài2: Hình ảnh con cị xun suốt bài thơ nhng ngời đọc vẫn thấy nổi bật hai chủ đề : tình mẹ con và ý nghĩa lời ru với cuộc đời mỗi con ngời.

Em có đồng ý với nhận xét đó khơng ? Vì sao ?

Bài3: Hình ảnh trong câu thơ : Con ngủ n thì cị cũng ngủ Cánh của cò hai đứa đắp chung đơi đẹp và hay ntn?

Gợi ý: đó là hình ảnh đẹp và lãng mạn, lời ru của mẹ đa con vào giấc ngủ, trong mơ con vẫn thấy hình ảnh con cị.Con có giấc mơ đẹp .Lời ru của mẹ đã nâng đỡ tâm hồncon. Cánh cò trở thành một hình ảnh ẩn dụ giàu ý nghĩa

5: H ớng dẫn

-Học bài, ôn tập kĩ kiến thức - Hoàn thiện các bài tập

-Chuẩn bị ôn tập chuyên đề tập làm văn nghị luận

Tuần 19- Tiết 19

Chữa bài kiểm tra học kì 1

A. Mục tiêu.

HS ôn tập ,củng cố kiến thức học kì 1.

Thấy đợc những u ,nhợc điểm trong nhận thức của mình từ đó có phơng hớng cho học kì 2 Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra.

Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. B. Chuẩn bị.

+ Đề bài kiểm tra học kì 1. + Đáp án bài kiểm tra học kì 1 C. lên lớp

I. Tổ chức: 9A 9B II. Kiểm tra: Không

III. Bài mới:

GV treo bảng phụ ghi đề kiểm tra học kì 1 HS đọc lại đề bài kiểm tra học kì 1.

HS thảo luận cách làm bài- GV nêu đáp án- HS chữa bài Đề bài.

Câu 1 ( 2 điểm)

Cho 2 câu thơ: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lng

A, Chỉ ra sự khác nhau của hai hình ảnh Mặt trời trong 2 câu thơ trên. B, Kể tên các biện pháp tu từ từ vựng đã học.

Câu 2 ( 2 điểm)

Trong bài thơ “ Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt có viết: Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng

Vì sao ở 2 câu thơ dới tác giả dùng từ “ ngọn lửa” mà không nhắc lại “ bếp lủa”? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì?

Câu 3( 6 điểm)

Em hãy giới thiệu về Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều. Đáp án và biểu điểm.

Câu 1. a, 2 câu thơ sử dụng hai hình ảnh Mặt trời :

+ trong 2 câu 1 mặt trời thực, mặt trời của thiên nhiênvũ trụ vĩnh hằng, đem lại ánh sáng, đem lại sự sống cho mn lồi.( 0,5 đ)

+ Câu 2 hình ảnh mặt trời là hình ảnh ẩn dụ : đứa con đợc ví ngầm nh mặt trời của mẹ – Khẳng định sự gắn bó thiêng liêng giữa mẹ và con; đứa con là nguồn sống là niềm tin, hi vọng của cuộc đời mẹ.. ( 0,5 đ)

B, Nêu tên 8 phép tu từ đã học ( 1 Đ)

Câu 2. + Viết đợc thành 1 đoạn văn.( 0,5 đ)

+ Hình ảnh Bếp lửa đợc nâng lên thành hình tợng ngọn lửa- một hình tợng tráng lệ ( 0,5 đ)

+ Hình ảnh Bếp lửa bà nhen sớm chiều đã bừng lên thành ngọn lửa bất diệt : ngọn lửa của tình yêu, của niềm tin. ( 0,5 đ)

+ Điệp ngữ, kết cấu song hành làm cho giọng thơ vang lên mạnh mẽ, xúc đọng- ca ngợi thêm phẩm chất của ngời bà. ( 0,5 đ).

Câu 3: * Yêu cầu chung:

- Kiểu bài: Thuyết minh

- Nội dung: tác giả nguyễ Du và tác phẩm Truyện Kiều.

- Hình thức : 1 bài văn hoan chỉnh, bố cục rõ ràng , các ý liền mạch, lo gic, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp, chữ viết dễ đọc. mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp, chữ viết dễ đọc.

* Yêu cầu cụ thể: - Sơ lợc tiểu sử tác giả.

- ảnh hởng của thời đại tác đọng đến nhận thức của Nguyễn Du. - Tài năng của Nguyễn Du.

- Sự nghiệp sáng tác văn học. - Nguồn góc lai lịch truyện Kiều. - Tóm tắt ngắn gọn truyện Kiều.

- Nêu những giá trị của Truyện Kiều. + HS sửa lỗi, rút kinh nghiêm. Về nhà làm lại bài. 4. Củng cố.

-GV hệ thống bài, nhắc nhở và động viên hs cố gắng học kì 2 5: H ớng dẫn

-Học bài, ơn tập kĩ kiến thức - Hoàn thiện các bài bài làm

-Chuẩn bị ôn tập văn bản: Bàn về đọc sách( Chu Quang Tiềm )

Chủ đề : Tập làm văn

Tuần 20- Tiết 20 .

Phép phân tích và tổng hợp

A/ Mục tiêu : Qua tiết học, HS có thể :

- ơn tập, củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về phân tích và tổng hợp. - Biết vận dụng các phép lập luận phân tích trong tập làm văn nghị luận. - Rèn kỹ năng phân tích và tổng hợp trong khi nói, viết.

B/ Chuẩn bị : - GV : Đọc kĩ “ những điều cần lu ý ” trong SGV Ngữ văn 9. II- HS : Ơn lại kiến thức về phân tích và tổng hợp. . - HS : Ơn lại kiến thức về phân tích và tổng hợp. .

Su tầm 1 số bài văn, đoạn văn nghị luận sử dụng phép lập luận phân tích , tổng hợp

Một phần của tài liệu giao an day them nv 9 rat chi tiet (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w