1. Khổ thơ 1
*Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc.
- Cõu thơ như một lời tõm sự, từ ngữ dung dị, tự nhiờn, cỏch xưng hụ thõn mật, gần gũi, giọng điệu cảm xỳc(như người con về thăm cha).
, - Từ “thăm” thay cho từ “viếng”: kỡm nộn đau thương núi trỏnh - khẳng định Bỏc cũn sống mói.
=>thỏi độ thành kớnh, gợi lờn cảm xỳc mónh liệt.
* Ấn tượng đầu tiờn sõu sắc về hỡnh ảnh hàng tre quanh lăng Bỏc vừa thực vừa tượng trưng. Hàng tre:
+ Bỏt ngỏt, thẳng hàng (tả thực) + Xanh xanh Việt Nam (tượng trưng)
- Xung quanh lăng Bỏc trồng nhiều tre và trỳc. Tre cũng là hỡnh ảnh quen thuộc là biểu tượng của nhõn dõn Việt Nam.Cõy tre diệt giặc từ mấy ngàn năm trước trong truyền thuyết Thỏnh Giúng đến hỡnh ảnh cõy tre trong ca dao, trong văn Thộp Mới: “Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp”. Cõy tre gúp phần làm nờn dỏng đứng Việt Nam.“Hàng tre” như gợi tả đội quõn danh dự bờn người.
- Hỡnh ảnh hàng tre vừa tượng trưng vừa thực, gợi tả được sự giản gị, gần gũi nhưng cũng rất thiờng liờng.
=>Hỡnh ảnh hàng tre thể hiện lũng tụn kớnh, trang nghiờm. Dường như dõn tộc Việt Nam quần tụ quanh Bỏc.
2. Khổ thơ 2
Ngày ngày mặt trời đi qua bờn lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
- Hỡnh ảnh ẩn dụ: Mặt trời ỏnh sỏng của sự sống vĩ đại lớn lao. Bỏc được vớ như mặt trời soi đường chỉ lối cho dõn tộc Việt Nam quột mự sương của những năm dài nụ lệ, mang lại cuộc sống ấm no cho nhõn dõn, cho dõn tộc. Hỡnh ảnh đú thể hiện lũng tụn kớnh và biết ơn, đồng thời gợi nờn sự cao cả vĩ đại, lớn lao:
“Bỏc sống như trời đất của ta…”.
Ngày ngày mặt trời: Thời gian theo dũng liờn tục.
- Bằng điệp từ “ngày ngày”, nhà thơ đó đỳc kết một sự thực cảm động diễn ra ngày này qua ngày khỏc. Biết bao dũng người với nỗi tiếc thương vụ hạn cứ lặng lẽ lần lượt vào lăng viếng Bỏc.
- Cõu thơ sõu lắng cú õm điệu kộo dài như diễn tả dũng người vụ tận, khỏi quỏt được thật sõu sắc tỡnh cảm sõu nặng của nhà thơ với Bỏc Hồ.
- 79 mựa xuõn, cũng là hỡnh ảnh ẩn dụ (khi mất, Bỏc 79 tuổi).
3. Khổ thơ 3
Bờn Bỏc, nhà thơ ở trong trạng thỏi cảm xỳc say sưa ngõy ngất, gần gũi, thõn thương - niềm rung động sõu sắc khi lần đầu tiờn đến bờn Bỏc.
Vẫn biết trời xanh là mói mói Mà sao nghe nhúi ở trong tim
“Trời xanh” cũng là hỡnh ảnh ẩn dụ, là biểu tượng bất diệt của Bỏc Hồ - Người đó ra đi nhưng lý tưởng sự nghiệp của Người vẫn cũn mói.
- Cụm từ “vẫn biết >< mà sao” dựng như một sự đối lập. Đú là sự mõu thuẫn giữa lý trớ (biết rằng hỡnh ảnh Bỏc vẫn cũn sống mói, cũng như lý tưởng cao quý của Người) và tỡnh cảm (đau đớn, xút xa khi nhận thức được thực tại).
Những hỡnh ảnh: mặt trời, vầng trăng, trời xanh là biểu tượng của thiờn nhiờn trường tồn, vĩnh cửu, bất diệt được vớ với Bỏc. Bỏc như hoỏ thõn vào non sụng xứ sở, Bỏc trường tồn mói mói, vĩ đại, lớn lao ngang tầm trời đất.
4. Khổ thơ 4
Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hút quanh lăng Bỏc.
- Nhịp thơ dàn trải, điệp từ “muốn làm” được lặp lại 3 lần gợi cảm xỳc bõng khuõng, xốn xang, lưu luyến, khụng muốn rời xa Bỏc, như muốn hoỏ thõn vào thiờn nhiờn xứ sở quanh lăng Bỏc để được gần Bỏc, dõng lờn bỏc niềmtụn kớnh. Lời tõm nguyện chõn thành tha thiết, thể hiện cảm xỳc lưu luyến, trào dõng khụng muốn rời xa.
Hàng tre(khổ 1): Biểu tượng dõn tộc Việt Nam kiờn cường bất khuất.
Cõy tre(khổ 4): Tấm lũng trung hiếu của tỏc giả, của đồng bào miền Nam đối với Bỏc, nhõn dõn miền Nam đối với Bỏc.
4: Củng cố : GV hệ thống bài 5: H ớng dẫn 5: H ớng dẫn
-Học bài, ôn tập kĩ kiến thức - viết bài hoàn chỉnh cho bài tập
-Chuẩn bị ôn tập : Nghĩa tờng minh và hàm ý
Dạy:
Tuần 29- Tiết 29 Chuyên đề tập làm văn
Làm Văn Nghị luận
A . Mục tiêu.
Thông qua các bài tập H/s ôn tập củng cố và nắm vững kiến thức và cách làm văn nghị luận.
Rèn kĩ năng làm văn nghị luân
Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực.
B. Chuẩn bị: câu hỏi ơn tập C: Lên lớp C: Lên lớp
1. Tổ chức 9A 9B 2. Kiểm tra : lồng ghép khi ôn tập
3. Bài mới
HS Nhắc lại yêu cầu, cách làm bài nghị luận về về tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích)và bài
nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
GV củng cố và nhấn mạnh những kiến thức về làm bài nghị luận về về tác phẩm truyện( hoặc
đoạn trích)và bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
HS làm bài tập.
Bài 1. Phân tích khổ thơ đầu bài Sang thu của Hữu Chỉnh“ ”
Gợi ý.
* Mở bài: Giới thiệu thơ nói chung, khổ thơ nói riêng. * Thân bài:
+ Phân tích cảm nhận về mùa thu thông qua các biện pháp nghệ thuật. + Nhận xét đánh giá thành công của tác giả ?
* Kết bài: Nêu giá trị bài thơ. Bài 2.
Viết một đoạn văn ngắn từ 8 -> 10 câu bình luận cái hay của hai câu thơ: “ Con dù lớn vẫn là con của mẹ
( Chế Lan Viên - Con cò)
Gợi ý.
- Nội dung:
+ Hai câu thơ trích trong bài thơ Con cị của Chế Lan Viên.
+ Hai câu thơ là sự khái quát hoá về mặt một quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc về tấm lòng của ngời mẹ.
+ Từ xúc cảm về tấm lòng ngời mẹ lúc nào cũng ở bên con, theo con suốt cuộc đời nhà thơ đã mở ra những suy tởng, khái qt thành những triết lí- Đó là cách thờng thấy ở thơ của ơng.
- Hình thức: Đúng hình thức của một đoạn văn. Có câu mở đoạn và kết đoạn.
Bài 3:
Nêu suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân
Gợi ý.
-Ông Hai rất yêu làng chợ Dầu, phải đi tản c, xa làng ông rất nhớ.Đi đâu ông cũng khoe làng mình.
- Tình u làng của ơng Hai đợc bộc lộ rõ nét trong tình huống truyện độc đáo , bất ngờ khi ông nghe tin làng theoTây( ông đau đớn, tủi hổ )…
- Tâm trạng sung sớng của ông Hai khi tin làng theo Tây đợc cải chính (HS cần bộc lộ rõ suy nghĩ của mình).
4: Củng cố : GV hệ thống bài 5: H ớng dẫn 5: H ớng dẫn
-Học bài, ôn tập kĩ kiến thức
- Hoàn thiện các bài tập , viết bài hoàn chỉnh cho bài tập
-Chuẩn bị ôn tập chuyên đề tập làm văn: tổng hợp các dạng nghị luận ( tiếp)
Dạy:
Tuần30- Tiết 30 Chuyên đề tập làm văn
Làm Văn Nghị luận
( tiếp) A
. Mục tiêu.
Thông qua các bài tập H/s ôn tập củng cố và nắm vững kiến thức và cách làm văn nghị luận.
Rèn kĩ năng làm văn nghị luân
Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực.
B. Chuẩn bị: câu hỏi ôn tập C: Lên lớp C: Lên lớp
1. Tổ chức 9A 9B 2. Kiểm tra : lồng ghép khi ôn tập
3. Bài mới
Cõu 1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời cỏc cõu hỏi
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bõy giờ Bà vẫn giữ thúi quen dậy sớm Nhúm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhúm niềm yờu thương khoai sắn ngọt bựi Nhúm nồi xụi gạo mới sẻ chung vui
Nhúm dậy cả những tõm tỡnh tuổi nhỏ ễi kỡ lạ và thiờng liờng - bếp lửa
( Bằng Việt, Bếp lửa) 1. Nội dung chớnh của đoạn thơ trờn là gỡ?
A. Nỗi nhớ quờ hương, gia đỡnh
B. Nỗi nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ.
C. Suy ngẫm về hỡnh ảnh bếp lửa của tuổi thơ. D. Suy ngẫm về hỡnh ảnh bà và bếp lửa.
2. Hỡnh ảnh người bà cú mối quan hệ thế nào với bếp lửa? A. Nhúm ngọn lửa
C. Người truyền lửa D. Cả ba cõu trờn.
3. Hỡnh ảnh bếp lửa trong đoạn thơ trờn cú ý nghĩa gỡ?
A. Biểu tượng cho cuộc sống bỡnh dị, vất vả của người bà, người phụ nữ trong gia đỡnh. B. Biểu tượng hi sinh của người phụ nữ trong xó hội ngày xưa.
C. Biểu tượng cho mỏi ấm gia đỡnh và sự che chở của những người thõn.
D. Biểu tượng cho sự tần tảo, chăm chỳt, tấm lũng yờu thương, sẻ chia của người bà. 4. Đặc sắc về nghệ thuật biểu đạt của đoạn thơ trờn là gỡ?
A. Dựng nhiều từ lỏy và điệp ngữ cú giỏ trị biểu cảm. B. Dựng nhiều biện phỏp tu từ so sỏnh và ẩn dụ. C. Dựng nhiều kiểu cõu đảo trật tự.
D. Dựng nhiều cõu cảm thỏn cú ý nghĩa tu từ.
Câu 2. Cảm nghĩ của em về khổ thơ trên Gợi ý: