* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
Bài cũ: Làm bài tập GV giao về nhà.
* Tổ chức dạy học bài mới
- GV cho HS nêu khái
I.Củng cố lí thuyết
Các biện pháp tu từ từ vựng: So sánh, ẩn dụ, nhân hố,
hốn dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói q, nói giảm - nói tránh. 1. So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
niệm các phép tu từ từ vựng và lấy đợc các VD. - HS làm theo yêu cầu của GV.
2. Nhân hoá: là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con ngời để miêu tả vật, dùng loại từ gọi ngời để gọi sự vật không phải là ngời làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con ngời.
VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
3. ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tợng này để gọi tên cho sự vật, hiện tợng khác dựa vào nét tơng đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
4. Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tợng khác dựa vào nét liên tởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Ngời già tiễn ngời trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài).
5. Điệp ngữ: là từ ngữ (hoặc cả một câu) đợc lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc...
VD: Võng mắc chông chênh đờng xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
6. Chơi chữ là cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hớc.
VD: Mênh mông muôn mẫu màu ma Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
7. Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm.
VD: Lỗ mũi m ời tám gánh lông
Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho.
8 Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thơ tục, thiếu lịch sự.
Ví dụ: Bác Dơng thơi đã thôi rồi Nớc mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
Luyện tập
Bài tập 1: Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học và ẩn dụ, hoán dụ tu từ học? Gợi ý:
- ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học là phép chuyển nghĩa tạo nên nghĩa mới thực sự của từ, các nghĩa này đợc ghi trong từ điển.
- ẩn dụ, hoán dụ tu từ học là các ẩn dụ, hoán dụ tạo ra ý nghĩa lâm thời (nghĩa ngữ cảnh) không tạo ra ý nghĩa mới cho từ. Đây là cách diễn đạt bằng hình ảnh, hình tợng mang tính biểu cảm cho câu nói; Khơng phải là phơng thức chuyển nghĩa tạo nên sự phát triển nghĩa của từ ngữ.
Bài tập 2: Biện pháp tu từ đợc sử dụng trong hai câu thơ sau là gì ? Ngời về chiếc bóng năm canh
Kẻ đi mn dặm một mình xa xơi .
( Truyện Kiều - Nguyễn Du ) A. ẩn dụ C. Tơng phản
B. Hoán dụ D. Nói giảm , nói tránh .
Gợi ý: C
Bài tập 3: Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
Mặt trời xuống biển nh
“ hịn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
A. Nhân hoá và so sánh C. ẩn dụ và hốn dụ. B. Nói q và liệt kê. D. Chơi chữ và điệp từ.
Gợi ý: A
Bài tập 4: Hãy chỉ ra biện pháp tu từ từ vựng trong hai câu thơ sau: Ngày ngày mặt trờ đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trog lăng rất đỏ.
Gợi ý: Phép tu từ ẩn dụ: Mợn hình ảnh mặt trời để chỉ Bác Hồ.
4. Củng cố: GV hệ thống kiến thức .
5. Hớng dẫn: - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
BTVN: Viết đoạn văn kể về một con vật trong gia đình em, trong đó vận dụng các phép tu từ.
* Tổ chức các hoạt động: