Lớp Sĩ số, số bài tỉ lệ %
Kết quả thể nghiệm, đối chứng
Giỏi Khá TB Yếu Kém 11 A1 (TN) 48 Số bài 20 19 9 0 0 Tỉ lệ % 42 40 18 0 0 11A2 (ĐC) 46 Số bài 12 15 17 2 0 Tỉ lệ % 26 33 37 4 0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 11A1 11A2
Biểu đồ: 3.1. Phân loại kết quả thực nghiệm, đối chứng
Nhìn vào bảng số liệu thống kê có thể thấy: So với lớp đối chứng thì tỉ lệ bài kiểm tra đạt điểm khá giỏi trong bài kiểm tra chất lượng sau buổi học cao hơn 23% (Tỉ lệ bài kiểm tra đạt điểm khá giỏi của lớp thực nghiệm là 82%, lớp đối chứng là 59%), cùng với đó là tỉ lệ các bài kiểm tra ở mức điểm trung bình – yếu của các HS lớp đối chứng lại cao hơn 23 % lớp thực nghiệm. Điều này cho thấy việc dạy học bài "Ngữ cảnh" theo hướng tích hợp là có tính khả thi và bước đầu đã mang lại hiệu quả thực tiễn cao trong việc giúp học sinh lĩnh hội và tạo lập văn bản tốt hơn.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong chương 3, chúng tôi đã trình bày cách thức tiến hành thực nghiệm bài dạy "Ngữ cảnh" theo quan điểm tích hợp và bước đầu đánh giá kết quả thực nghiệm đã đạt được. Qua đó có thể khẳng định việc vận dụng dạy học tích hợp trong phân mơn Tiếng Việt nói riêng và bộ mơn Ngữ Văn nói chung là hồn tồn có cơ sở và cần thiết. Gv có thể vận dụng quan điểm tích hợp để dạy học mà đơi khi khơng cần có những phương tiện dạy học hiện đại. Vì yếu tố quyết định đến sự thành công của các phương pháp dạy học được vận dụng ở đây là cách tổ chức lớp học và sự thành thạo kĩ năng xây dựng tình huống có vấn đề và đặt câu hỏi có vấn đề, kĩ năng tổ chức các tình huống giao tiếp của GV…
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Việc đổi mới PPDH đã và đang được thực hiện ở các trường phổ thông nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy học. Trong những hướng đổi mới ấy có việc vận dụng quan điểm dạy học tích hợp.
Dạy học Tiếng Việt theo quan điểm “tích hợp” khơng phủ nhận nội dung và PPDH ngữ pháp truyền thống mà kế thừa những mặt tích cực đã có của nó đồng thời bổ sung những PPDH khoa học và hiện đại nhằm tăng thêm tính hiệu quả của việc dạy tiếng cho HS. Dạy học Tiếng Việt theo quan điểm tích hợp khơng chỉ là sự thay đổi cần thiết, phù hợp với xu thế dạy học hiện nay của các mơn khoa học nói chung mà cịn hướng đến bản chất của việc dạy Tiếng Việt: dạy Tiếng Việt là dạy HS vận dụng linh hoạt những kiến thức ngữ pháp vào hoạt động giao tiếp trong mọi lĩnh vực, có khả năng giao tiếp tốt bằng tiếng mẹ đẻ ở các hình thức nói, nghe, viết, đọc trong các văn bản thuộc các phong cách ngôn ngữ khác nhau.
Tuy nhiên, dạy học theo định hướng tích hợp cần tiến hành như thế nào cho hiệu quả là một việc làm khơng dễ dàng. Nó địi hỏi cơng việc nghiên cứu phải đảm bảo đầy đủ cơ sở lí luận và thực tiễn, từ đó đưa ra được những giả thuyết và phải kiểm nghiệm tính hiệu quả của những giả thuyết ấy trong thực tiễn dạy học. Vì thế, mặc dù chương trình Ngữ văn mới đã được áp dụng đại trà từ năm 2006 nhưng đến nay giáo viên vẫn còn nhiều lúng túng trong việc vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học. Cho nên kết quả dạy học môn Ngữ văn chưa đạt được mục tiêu mơn học. Việc tìm ra biện pháp dạy học tích cực là một yêu cầu cấp bách đối với ngành giáo dục và giáo viên môn Ngữ văn. Xuất phát từ điều này, luận văn đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Dạy học
các bài "Ngữ cảnh và Nghĩa của câu" cho học sinh lớp 11 theo quan điểm tích hợp.
Căn cứ vào mục tiêu của đề tài, luận văn của chúng tôi đã đạt được một số kết quả sau:
1. Chúng tôi đã hệ thống hố những kiến thức cơ bản về tích hợp, dạy học tích hợp, các cách dạy học tích hợp, sự cần thiết của dạy học tích hợp đối với bộ môn Ngữ Văn, thực trạng của việc vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học Tiếng Việt nói chung và các bài "Ngữ cảnh", "Nghĩa của câu" nói riêng.
2. Từ cơ sở lí luận và thực tiễn trên, chúng tôi đã xây dựng một số nguyên tắc và yêu cầu cụ thể đối với giáo viên khi tiến hành dạy học Tiếng Việt theo hướng tích hợp. Cùng với đó chúng tơi cũng xây dựng hệ thống các phương pháp dạy học, hình thức dạy học, nội dung cụ thể trong việc thực hiện tích hợp ở hai bài "Ngữ cảnh" và "Nghĩa của câu".
Hệ thống các phương pháp, hình thức dạy học này được chúng tơi xây dựng trên tinh thần hướng học sinh đến việc vận dụng những kiến thức đã học trong việc lĩnh hội, tạo lập văn bản, trong giao tiếp cũng như trong thực tế cuộc sống hàng ngày.
3. Trên cơ sở những biện pháp, hình thức, nội dung tích hợp đã được xây dựng, chúng tôi tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng kết quả. Kết quả thực nghiệm bước đầu khả quan cho thấy thấy tác dụng và tính khả thi của việc vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học bài "Ngữ cảnh".
4. Trên cơ sở nghiên cứu lí thuyết và dựa trên kết quả thực nghiệm, chúng tôi rút ra một số khuyến nghị sau:
Thứ nhất kiến thức về Nghĩa của câu là kiến thức khó thế nhưng trong
tồn bộ chương trình THPT, HS mới chỉ được làm quen về nghĩa thông qua hai tiết về Nghĩa tường minh và Hàm ý ở lớp 9 và 2 tiết về nghĩa của câu ở lớp 11. Thời gian tiết học như trên dường như chưa đáp ứng để có thể truyền tải hết những kiến thức khó về nghĩa cho học sinh. Mặc dù đây là kiến thức rất cần thiết cho HS trong việc nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ nói chung và Tiếng Việt nói riêng.
Thứ hai Theo quan điểm đổi mới phương pháp dạy học, dạy học tích hợp đặc biệt với dạy học Tiếng Việt cần gắn liền với thực tế cuộc sống, giúp
HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề hàng ngày mà các em gặp phải. Vì thế, chúng tơi thiết nghĩ trong phân phối chương trình Ngữ Văn có nên chăng việc dành thời lượng cho các buổi ngoại khoá Tiếng Việt. Bởi đây sẽ là cơ hội rất tốt cho các em trong việc vừa rèn luyện kiến thức, vừa rèn luyện kĩ năng.
5. Tuy nhiên, do thời gian có hạn, phương tiện, địa bàn thực nghiệm cịn nhiều khó khăn… vì thế, chúng tơi mới chỉ tiến hành thực nghiệm được bài dạy "Ngữ cảnh". Trong thời gian tới, chúng tôi sẽ tiến hành thực nghiệm tiếp tục bài dạy "Nghĩa của câu" và buổi ngoại khố để tiếp tục kiểm chứng tính khả thi của đề tài.
Trong quá trình tiến hành nghiên cứu luận văn, mặc dù chúng tôi đã rất cố gắng và nghiêm túc trong quá trình thực hiện đề tài song khơng khỏi có những ngộ nhận, thiếu sót do hạn chế về thời gian nghiên cứu. Vì vậy, chúng tơi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các nhà nghiên cứu và thầy cơ để những định hướng của đề tài luận văn thực sự có hiệu quả thiết thực trong giảng dạy thực tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách
1. Lê A (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học tiếng Việt. NXB Giáo dục,
Hà Nội.
2. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ Văn học. NXB ĐH Quốc Gia Hà
Nội,
3. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản.
NXB Giáo dục.
4. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Dự- án Việt – Bỉ, Dạy và học tích cực một
số phương pháp và kĩ thuật dạy học. NXB Đại học sư phạm.
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK lớp 10 – THPT. NXB Giáo dục.
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2009), SGK Ngữ văn lớp 11, tập I. 7. Bộ giáo dục và đào tạo (2009), SGK Ngữ văn lớp 11, tập II.
8. Nguyễn Hải Châu (2006), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học và
kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn. NXB Hà Nội.
9. Trƣơng Dĩnh (2008), Thiết kế dạy học Ngữ Văn 11 theo hướng tích hợp.
NXB Giáo dục.
10. Nguyễn Văn Đƣờng (2012), Thiết kế bài dạy Ngữ văn 11, tập I. NXB Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Đƣờng (2012), Thiết kế bài dạy Ngữ văn lớp 11, tập II.
NXB Hà Nội.
12. Lê Bá Hán Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2004), Từ điển thuật ngữ
văn học. NXB Giáo dục.
13. Cao Xuân Hạo (1999), Ngữ pháp chức năng tiếng Việt – câu. NXB Giáo dục.
14. Bùi Hiển (chủ biên) (2001), Từ điển giáo dục học. NXB từ điển Bách
khoa.
15. Nguyễn Thanh Hùng (2009), Phương pháp dạy học tiếng Việt 6. NXB
16. Nguyễn Trí (2005), Dạy và học mơn Tiếng Việt ở tiểu học theo chương trình mới. NXB Giáo dục.
Tạp chí
17. Trần Bá Hồnh (2006), “Dạy học tích hợp”, Tạp chí khoa học giáo dục (12), tr. 8-11.
18. Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Tích hợp trong dạy học Ngữ văn”, Tạp chí khoa học giáo dục (6), tr.14-16.
19. Đỗ Chu Ngọc (2003), “Chống tích hợp trong dạy học Ngữ văn mà khơng hiểu ngữ, khơng hiểu văn, khơng hiểu tích hợp”, Tạp chí thể giới trong ta
(1), tr. 15-19.
20. Vũ Thị Sơn (2009), “Dạy học tích hợp và khả năng áp dụng vào thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí dạy học ngày nay (19), tr. 6-9.
21. Dƣơng Tiến Sỹ (2002), “Phương thức và ngun tắc tích hợp các mơn
học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo”, Tạp chí giáo dục (26), tr. 24-28.
22. Nguyễn Ánh Tuyết (2001), “Từ tích hợp trong chương trình ni dạy trẻ đến tích hợp trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non”, Tạp chí giáo
dục (1), tr. 12-15.
Luận văn, Luận án
23. Lƣu Quỳnh Nga (2011), Luận văn thạc sĩ Dạy học Tiếng Việt 10 THPT ban cơ bản theo hướng tích hợp, trường Đại học Giáo dục – ĐH Quốc Gia
Hà Nội.
24. Mai Thị Thuỳ (2010), Luận văn thạc sĩ Hướng dẫn học sinh lớp 11 – THPT vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản, trường Đại học Giáo dục – ĐH Quốc Gia Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Hồng Vân (2004), Luận án tiến sĩ Hệ thống đề kiểm tra nhằm đánh giá năng lực Ngữ văn THCS theo yêu cầu tích hợp, trường Đại
PHỤ LỤC Phụ lục 01: Giáo án đối chứng bài Ngữ cảnh
NGỮ CẢNH A. Mục tiêu cần đạt: giúp HS:
- Nắm vững khái niệm ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp ngơn ngữ cùng nhân tố của nó.
- Rèn luyện kĩ năng nói, viết phù hợp với ngữ cảnh, kĩ năng lĩnh hội trong hoạt động giao tiếp.
B. Phƣơng pháp: quy nạp, thảo luận, gợi mở vấn đề. C. Các bƣớc tiến hành:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là lập luận so sánh? 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Họat động 1 Tìm hiểu khái niệm ngữ cảnh.
? VD 1vì sao lại coi là câu
hỏi vu vơ?
? Vì sao trong vd 2 nó lại là 1 câu xác định ?
-Ngữ cảnh là gì?
H/s lấy thêm vd, phân tích.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhân tố của ngữ cảnh
I. Khái niệm ngữ cảnh
1. Ví dụ:
- Câu ở mục 1 là câu vu vơ vì ko thể xác định được :
+ Các nhân vật giao tiếp là ai?
+ Thời gian, ko gian câu đó xuất hiện.
+ Đối tượng được nói tới :"họ" là những người như thế nào? họ là ai?
+ Thời điểm của sự phủ định: "chưa ra" tính từ thời điểm nào?
- Câu ở mục 2 là câu xác định vì:
+ nhân vật xđ: đó là câu nói của chị Tý, chị nói với những người cùng cảnh như mình: Liên, bác Siêu, bác Xẩm
+Thời gian và không gian xác định: buổi tối, phố huyện nhỏ
+ Đối tượng được nói đến xác định: mấy người phu gạo, phu xe, mấy chú lính lệ trong huyện hay người nhà thầy thừa đi gọi chân tổ tôm
+ Thời điểm của sự phủ định : tính từ buổi tối
- Ngữ cảnh gồm có những nhân tố nào ?
- Các nhân tố có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Hoạt động 3 Tìm hiểu vai trị của ngữ cảnh
- Vai trò của ngữ cảnh với việc sản sinh văn bản?
-Vai trò của ngữ cảnh với quá trình lĩnh hội văn bản ?
làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ, tạo lập lời nói đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.
II. Các nhân tố của ngữ cảnh 1. nhân vật giao tiếp:
- Là người trực tiếp tham gia nói hay viết.
+ Song thoại là có 1 người nói, 1 người nghe
+ Hội thoại là có nhiều tham gia và luân phiên vai nói – nghe.
- Mỗi người nói, nghe có vai trị nhất định trong hoạt động giao tiếp. Họ luôn chi phối nội dung và hình thức giao tiếp.
2. Bối cảnh ngồi ngơn ngữ
- Bối cảnh rộng: Bối cảnh văn hoá (xh, kt,
ctrị, vh, địa lí, phong tục tập quán ) chi phối q/trình giao tiếp
- Bối cảnh hẹp: Bối cảnh tình huống, nơi
chốn, thời gian phát sinh câu nói cùng sự việc xảy ra xung quanh… nhờ tính cụ thể mà câu nói có tình huống xác định, giúp thay đổi linh hoạt, nó chi phối hình thức nd và khẩu khí của câu nói.
-Hiện thực được nói tới
+ Hiện thực bên ngoài các nhân vật giao tiếp: sự kiện, biến cố, hành động… diễn ra trong thực tế đời sống
+ Hiện thực bên trong( tâm trạng ): trạng thái hưng phấn, lạnh nhạt, nồng nhiệt, giận dữ, yêu thương…
->hiện thực này làm nên thông tin miêu tả và thông tin bộc lộ
3. Văn cảnh
Bao gồm các yếu tố ngơn ngữ có mặt trong văn bản. Văn cảnh có thể là đối thoại, độc thoại, nói hoặc viết.
Vd.
- Khi tỉnh rượu lúc tàn canh
Giật mình mình lại thương mình xót xa. - Trong văn bản “ Thu điếu” NK chỉ nói “ Tựa gối bng cần lâu chẳng được”
HĐ4 :Luyện tập
Thì mọi người đều biết đó là việc đi câu.Vì ta đặt nó vào trong văn cảnh.
III /Vai trò của ngữ cảnh
1. Đối với người nói và q trình sản sinh văn bản:
– Là môi trường sản sinh ra các phát ngôn giao tiếp chi phối cả nội dung và hình thức của phát ngơn
2. Đối với người nghe và quá trình lĩnh hội văn bản.
- Người nghe có thể dễ dàng giải mã các phát ngôn để hiểu được các thông tin miêu tả và thông tin bộc lộ .
+ Căn cứ vào ngữ cảnh rộng và hẹp.
+ Gắn từ ngữ, câu với ngữ cảnh sử dụng, tình huống và diễn biến cụ thể.
+ Phải biết xử lí thơng tin.
IV. Luyện tập
Làm lần lượt các bài tập SGK
4. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học.
Phụ lục 02:Thiết kế buổi ngoại khóa Tiếng Việt cho HS lớp 11 A. Mục đích
- Ơn tập kiến thức Tiếng Việt lớp 11
- Rèn luyện kĩ năng nói, viết phù hợp với ngữ cảnh và đạt hiệu quả giao tiếp - Tích hợp giữa học lí thuyết ngữ pháp và thực hành ngữ pháp qua các tình huống giao tiếp.
- Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm.
B. Yêu cầu
- Nội dung ngắn gọn, phù hợp, sát với những kiến thức HS vừa học, tích hợp Văn học với Tiếng Việt.
- Hình thức đơn giản, tạo được khơng khí sinh hoạt vui vẻ, thoải mái để HS tích cực, sáng tạo, vừa học vừa chơi.