CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
2.1 Giới thiệu khái quát về Chuỗi khách sạn Mường Thanh Nha Trang
2.1.2 Xác định tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của Chuỗi khách sạn
2.1.2.1 Xác định tầm nhìn và sứ mệnh
Chuỗi khách sạn Mường Thanh Nha Trang là điểm đến sang trọng nhưng cũng đậm văn hóa vùng miền. Mỗi thành viên của Mường Thanh có vai trị là một sứ giả trong cuộc giao lưu và quảng bá nét đẹp truyền thống dân tộc.
a)Tầm nhìn:
Tập đồn Khách sạn Mường Thanh trong tương lai sẽ tiếp tục phát triển và mở rộng quy mô khu nghỉ dưỡng cao cấp, chuỗi khách sạn trải dài theo đất nước và vươn đến các quốc gia trong khu vực Đông Dương, nâng vị thế tập đoàn khách sạn tư nhân lên tầm thế giới.
b)Sứ mệnh:
Sứ mệnh của tập đoàn là giới thiệu, nhân rộng, lan tỏa những nét đẹp truyền thống, tinh hoa văn hóa và niềm tự hào Việt đến du khách trong và ngoài nước để bảo tồn và xây dựng giá trị văn hóa các dân tộc Việt Nam.
2.1.2.2 Xác định mục tiêu
Trong bối cảnh đất nước Việt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, Việt Nam đã gia nhập WTO và Hiệp định thương mại quốc tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), đất nước ta khơng ngừng mở cửa đón những làn gió đầu tư từ các quốc gia trên thế giới. Cùng với sự hội nhập đó, du lịch nước nhà cũng ngày càng được giới thiệu tới du khách gần xa, các nhà đầu tư du lịch quốc tế, khách du lịch quốc tế ngày càng nhiều hơn, xem Việt Nam là một điểm đến an tồn và hấp dẫn. Chính phủ cũng ngày càng ban hành nhiều chính sách kích cầu, hỗ trợ về du lịch hợp lý, tạo mơi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp lữ hành và đặc biệt là các khách sạn có cơ hội kinh doanh và phát triển thị trường rất mạnh mẽ.
Riêng tại Thành phố Nha Trang, chính quyền thành phố cũng đang tạo nhiều điều kiện để các doanh nghiệp, khách sạn trên địa bàn thành phố được phát huy lợi thế của mình, ngày càng có nhiều khách sạn được mở để chào đón, phục vụ ngày một đông đảo lượng khách du lịch đến tham quan và khám phá vẻ đẹp của du lịch miệt vườn sông nước.
Điều kiện kinh doanh thuận lợi, nguồn nguyên liệu để chế biến thực phẩm phục vụ du khách dồi dào, cùng với sự quan tâm và hỗ trợ rất lớn của Chính phủ
đối với ngành du lịch v.v. Đây chính là những yếu tố thuận lợi để các khách sạn đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình.
Căn cứ vào tình hình quốc tế và trong nước, cùng với định hướng phát triển, quảng bá thương hiệu của Chuỗi khách sạn Mường Thanh Nha Trang, có thể đề ra mục tiêu kinh doanh của khách sạn 2025 như sau:
Mục tiêu ngắn hạn:
- Ổn định và giữ vững thị trường hiện tại
- Tăng doanh thu lên 10% - Tăng năng suất sử dụng buồng phòng lên khoảng 60%-70%/năm.
- Tăng thời gian lưu trú bình quân của khách tăng từ 2-3 ngày. Mục tiêu dài hạn:
- Thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng khi lưu trú tại khách sạn. Các nỗ lực của toàn thể quản lý cũng như nhân viên khách sạn chung quy đều vì mục tiêu này. Khách sạn Mường Thanh luôn chủ trương phải giữ chân các khách hàng cũ, các khách du lịch, khách dự hội nghị dù không tổ chức tại Mường Thanh cũng sẽ nghỉ tại khách sạn Mường Thanh khi công tác ở Nha Trang.
- Thực hiện tốt chính sách Marketing với biện pháp tạo mối quan hệ với khách hàng, nhằm xây dựng niềm tin trong tâm trí khách hàng để họ khơng chỉ trung thành với sản phẩm, dịch vụ của khách sạn mà còn là tuyên truyền viên hiệu quả đối với công tác quảng bá xây dựng thương hiệu khách sạn.
- Hoàn thành mục tiêu về doanh thu.
- Thu hút khách trên một số thị trường mới (khách nội địa, khách lẻ VIP, …)
- Tăng lương cho nhân viên để kích thích nhân viên làm việc được lịng trung thành, hạn chế luân chuyển lao động, giúp giảm chi phí tuyển mộ, đào tạo lao động.
- Bên cạnh đó, mục tiêu dài hạn quan trọng khác của khách sạn trong thời gian này là luôn đảm bảo vị thế của mình trong thị phần khách du lịch đến Nha Trang nói riêng hay miền nam trung bộ nói chung, dù trong tương lai, khách sạn sẽ tiếp tục cạnh tranh với sự lớn mạnh không ngừng của các cơ sở lưu trú đẳng cấp 4-5 sao khác.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động của Chuỗi khách sạn Mường Thanh Nha Trang: Mường Thanh Nha Trang:
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh tại Khách sạn Mường Thanh.
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Giám đốc: là người trực tiếp quản lý, điều hành và chỉ đạo hoạt động sản
xuất, kinh doanh diễn ra hàng ngày qua báo cáo nhanh của từng bộ phận, từng tổ để xử lý thông tin.
Đồng thời, giám đốc là người chịu trách nhiệm và có quyền quyết định đối với mọi hoạt động kinh doanh của khách sạn trước pháp luật.
Nhiệm vụ cụ thể:
+ Tham gia vào việc tuyển chọn các nhân viên trong bộ phận lễ tân. + Đào tạo, bồi dưỡng và đào tạo lại nhân viên trong bộ phận lễ tân. + Sắp xếp lịch làm việc cho các nhân viên.
GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC TỔ BẢO VỆ KẾ TỐN TỔ KĨ THUẬT BỘ PHẬN BÀN BỘ PHẬN BẾP BỘ PHẬN BUỒNG BỘ PHẬN LỄ TÂN
+ Giám sát công việc các ca.
+ Đánh giá kết quả công việc của từng cá nhân và từng bộ phận nhỏ.
Phó giám đốc: phụ trách nội chính và kinh doanh, tham gia xây dựng
phương hướng, nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh doanh, đề xuất và tham mưu các phương án kinh doanh để đạt hiệu quả cao.
Phịng kế tốn: Có nhiệm vụ quản lý vốn, giám sát mọi hoạt động kinh
doanh của khách sạn. Tổ chức cơng tác thống kê và hạch tốn, thanh toán các khoản với khách hàng, nộp thuế cho nhà nước và trả lãi cho ngân hàng đầy đủ và kịp thời.
Bộ phận lễ tân: Là nơi mở đầu cuộc tiếp xúc chính giữa khách và khách sạn,
đóng vai trị đại diện tổ chức trong khâu đón tiếp khách và làm thủ tục cho khách nghỉ tại khách sạn và điều phối các phòng cho thuê, giữ đồ cho khách, thanh tốn và cùng với bộ phận phịng kiểm tra đồ đạc trong phịng trước khi khách đi. Nếu khách có u cầu về các dịch vụ thì bộ phận lễ tân sẽ kết hợp với các bộ phận khác để phục vụ khách trong quá trình khách nghỉ tại khách sạn.
Bộ phận buồng: Có nhiệm vụ giao hoặc trả phịng mỗi khi khách thuê hoặc
trả phòng, đảm bảo vệ sinh trong phòng của khách, cũng như đảm bảo vệ sinh tại khách sạn. Giặt quần áo của khách nếu (có yêu cầu) và trả lại quần áo sạch cho khách.
Bộ phận bếp:
Có nhiệm vụ chế biến các món ăn đáp ứng mọi nhu cầu ăn uống của khách hàng. Các nhân viên cần có kiến thức về vệ sinh, an tồn thực phẩm, am hiểu quy trình kỹ thuật chế biến các món ăn, đồ uống và có tinh thần đồn kết hợp tác.
Đồng thời, chịu trách nhiệm trong việc quản lý cơ sở vật chất hàng hóa của nhà bếp.
Bộ phận bàn: Là những người lao động phục vụ ở bộ phận bàn và có nhiệm
vụ đáp ứng nhu cầu ăn uống của khách trong nhà hàng khách sạn.
Tổ kĩ thuật (sữa chữa, bảo dưỡng): Có nhiệm vụ đảm bảo cho hệ thống
điện, nước trong khách sạn hoạt động bình thường. Đồng thời phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra nhằm hạn chế những sự cố
Tổ bảo vệ: Có nhiệm vụ đảm bảo an tồn tuyệt đối cho an ninh chung của
2.1.4. Mô tả lĩnh vực kinh doanh:
Dịch vụ lưu trú:
-Doanh nghiệp hoạt động trong ngành khách sạn du lịch, hoạt động chính của khách sạn là kinh doanh lưu trú.
-Doanh nghiệp sở hữu 9 toàn nhà nằm dọc theo eo biển Nha Trang gồm: Mường Thanh Luxury Nha Trang: số 60-Trần Phú-Lộc Thọ-Nha Trang. Mường Thanh Luxury Khánh Hòa: Khu 1 khu dân cư Cồn Tân Lập-Nha
Trang.
Mường Thanh Viễn Triều Hotel: số 5-Phạm Văn Đồng-Vĩnh Phước- Nha Trang.
Mường Thanh Viễn triều OC1A. Mường Thanh Viễn Triều OC1B. Mường Thanh Viễn Triều OC2A. Mường Thanh Viễn Triều OC2B. Mường Thanh Viễn Triều OC3.
Mường Thanh Grand Nha Trang: Số 6 Dương Hiến Quyền-Nha Trang. Doanh nghiệp sẽ cung cấp các phòng nghỉ hướng biển, cùng các dịch vụ, các tiên ích cao cấp đến cho khách hàng.
-Đối tượng khách hàng chủ yếu của khách sạn là khách Trung Quốc và khách Việt Nam từ các tỉnh đến.
-Trong quá trình đi vào hoạt động đến nay, khách sạn đã không ngừng xây dựng cải tạo và nâng cấp buồng, các tiện nghi trong phòng cũng như chất lượng phục vụ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu khách hàng. Đặc biệt, với trang thiết bị trong phòng khách được làm bằng gỗ vừa hiện đại vừa mang đậm nét truyền thống dân tộc Mường Việt Nam, khách lưu trú sẽ được hịa mình cùng với dân này này, nhìn lại nét đẹp người Mường.
Dịch vụ ăn uống:
-Kinh doanh ăn uống là loại hình kinh doanh khơng thể thiếu với bất kỳ khách sạn nào. Dịch vụ lưu trú và dịch vụ ăn uống tạo nên sản phấm cốt lõi của khách sạn. Tại khách sạn Mường Thanh hoạt động kinh doanh ăn uống rất được chú trọng, sản phẩm ăn uống không chỉ phục vụ cho khách nghỉ tại khách sạn mà cịn được khách vãng lai rất ưa thích.
-Giám đốc đã chú trọng đầu tư, nâng cấp trang thiết bị để phục vụ tốt hơn, giá cả hợp lý và chu đáo phục vụ theo quy trình nhiều loại tiệc:
Phục vụ tiệc Âu Á Phục vụ ăn điểm tâm
Phục vụ tiệc ngồi, tiệc đứng
Phục vụ tiệc cưới, hội nghị liên hoan, sinh nhật Phục vụ theo thực đơn đặt trước
Phục vụ riêng lẻ, lưu động
Dịch vụ thuê văn phòng, hội trường và các dịch vụ bổ sung khác:
-Với hệ thống phòng họp hội nghị tiện nghi, chuỗi khách sạn Mường Thanh Nha Trang là một địa điểm khơng thể bỏ qua góp phần tạo nên thành cơng cho nhiều buổi lễ…
-Ngồi các lĩnh vực kinh doanh trên khách sạn cịn có hệ thống cung cấp các dịch vụbổ sung để đáp ứng nhu cầu của khách nghi và khách văng lai như: dịch vụ giặt là, dịch vụ Massage, điện thoại, làm thủ tục visa, tắm hơi.. Đây là những loại dịch vụ không thể thiếu đối với mỗi khách sạn.
Nhận thức được vấn đề này khách sạn đã và đang từng bước triển khai các biện pháp nhằm hoàn thiện hơn các loại hình phát triến kinh doanh. Hơn nữa, do nhu cầu ngày càng cao của du khách mà khách sạn đã bổ sung các dịch vụ khác như: dịch vụ thuê xe và dịch vụ vận chuyển khách du lịch.
2.2. Phân tích các yếu tố của mơi trường bên ngoài ảnh hưởng tới xây dựng chiến lược của ngoài ảnh hưởng tới xây dựng chiến lược của Chuỗi khách sạn Mường Thanh Nha Trang
2.2.1. Các yếu tố của môi trường vĩ mơ và vi mơ
2.2.1.1 Yếu tố chính trị
Mặc dù trên thế giới hiện nay đang chứa đựng nhiều bất ổn, các nước lớn đang có xu hướng bá chủ tồn cầu với chương trình chạy đua vũ trang, chiến tranh Nga và Ukraina nhưng ở Việt Nam, nhờ có đường lối lãnh đạo của Đảng với chính sách đại đồn kết dân tộc cộng với những chính sách đối nội và đối ngoại mềm dẻo đã tạo nên một đất nước Việt Nam hào bình và ổn định, là điểm đến an toàn đối với khách du lịch trong và ngồi nước. Đây có thể coi là một trong những cơ hội đối với thị trường khách sạn Việt Nam nói chung và Chuỗi khách sạn Mường Thanh Nha Trang nói riêng. Mơi trường chính trị ổn định, mơi trường xã hội an tồn sẽ là những điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có
thể thu hút nguồn nhân lực, khách du lịch trong và ngoài nước đến với Nha Tramg.
2.2.1.2. Yếu tố kinh tế
Từ năm 2019 đến 2022, ảnh hưởng của cuộc đại dịch Covid 19 trên toàn cầu làm cho nền kinh tế xã hội nước ta bị giảm sút và có nhiều biến động phức tạp, khó lường. Đời sống ính hoạt của người dân và nhu cầu cuộc sống ngày càng một nâng cao.
-Các yếu tố quốc tế: Xu thế phát triển khu vực hóa, tồn cầu hóa với sự hiện diện của các khối, các hiệp hội thực sự là một nhân tố quan tọng tác động đến cả quốc gia. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trên thế giới, đặc biệt là khoa học công nghệ thông tin thúc đẩy nhanh nền kinh tế tri thức, đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, phát triển và ứng dụng các công nghệ hiện đại để nâng cao chất lượng cho bản thân.
-Các yếu tố trong nước: Thứ nhất là trạng thái phát triển của nền kinh tế quốc dân: Việt Nam đang thực hiện chiến lược cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa để vực nền kinh tế ra khỏi dấu ấn của nền kinh tế bao cấp đi lên CNXH. Vì thế trong nhiều năm qua, cùng với sự nỗ lực của các nước khác, Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể. Giai đoạn phát triển của nước ta sẽ mở ra thị trường rộng lớn và đi kèm với nó cũng là yêu cầu chất lượng cao hơn.
Nhà nước đã và đang ban hành những chính sách phù hợp, khuyến khích mọi doanh nghiệp phát triển, cạnh tranh lành mạnh, và bình đẳng, sửa đổi thủ tục hành chính, ban hành các Nghị định về quản lý chất lượng cơng trình, quy chế đấu thầu. Tuy nhiên, cơ chế đấu thầu tại Việt Nam cũng là một hạn chế rất lớn đối với nhà thầu, làm cho tính cạnh tranh trong đấu thầu bị bóp méo và hiệu quả đầu tư khơng được tính như mục tiêu cuối cùng.
2.2.1.3. Yếu tố văn hóa xã hội
Văn hóa – xã hội ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động quản trị và kinh doanh của mọi doạnh nghiệp. Văn hóa - xã hội cịn tác động trực tiếp đến việc hình thành mơi trường văn hóa doanh nghiệp, văn hóa nhóm cũng như thái độ cư xử, ứng xử của các nhà quản trị, nhân viên tiếp xúc với các khách hàng…
2.2.1.4. Yếu tố tự nhiên
Môi trường tự nhiên là yếu tố ảnh hưởng đến khả năng khai thác, tiến độ sử dụng các cơng nghệ, cảnh quản, vị trí thuận lợi cho khách sạn. Do đặc điểm của ngành dịch vụ nên yếu tố này là rất lớn. Việt Nam nói chung và Nha Trang nói riêng là một nơi có khi hậu nhiệt đới gió mù, khí hậu nóng ẩm, chia thành các mua mưa và mùa khơ, có một đường bờ biển kéo dài. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến mặt bặt chung các khách sạn tại Nha Trang.
2.2.2 Phân tích cơ hội, thách thức và ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) bên ngoài (EFE)
Qua phỏng vấn chuyên sâu 6 chuyên gia của nhóm 1, 15 yếu tố bên ngoài đã được xác định bao gồm những cơ hội và thách thức ảnh hưởng đến Chuỗi khách sạn Mường Thanh Nha Trang
Đánh giá, phân tích mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến xây dựng chiến lược kinh doanh của Chuỗi khách sạn Mường Thanh, các cơ hội và thách thức được chia ra như sau:
Cơ hội
Việt Nam có nhều lễ hội văn hóa và tổ chức nhiều sự kiện lớn VN là một quốc gia ổn định về mặt chính trị
Điều kiện cơ sở hạ tầng ngày càng phát triển Khách hàng nhiều hơn vào các dịp lễ
Nền kinh tế VN tiếp tục tăng trưởng cao GDP bình quân đầu người tăng Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ thơng tin
Khí hậu ơn hịa tại Nha Trang
Số lượng cơ sở đào tạo nhân lực cho ngành du lich ngày càng nhiều
Thách thức
Những thay đổi về mặt lối sống, tâm lý, chuẩn mực đạo đức, thói quen tiêu dùng của con người qua hằng năm