Bảng hỏi này tìm hiểu về “Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên với trẻ mẫu
giáo 3-6 tuổi”, thông tin thu đƣợc qua phiếu hỏi này chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu,
khơng sử dụng để đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
Các bạn sinh viên vui lòng trả lời các câu hỏi trong phiếu này bằng cách đánh dấu X vào một lựa chọn phù hợp hoặc ghi ý kiến trả lời cho câu hỏi mở.
A. THÔNG TIN VỀ NGƢỜI TRẢ LỜI
Lớp: .......................................... Điểm trung bình thực tập: ........ điểm.
B – NỘI DUNG
Câu 1. Kỹ năng giao tiếp sư phạm của bạn với trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi đạt được ở mức độ nào? (Đánh dấu một lựa chọn phù hợp, trong đó: 1=Rất khơng thành thạo; 2=Không thành thạo; 3=Bình thường; 4=Thành thạo; 5=Rất thành thạo).
TT Kỹ năng giao tiếp sƣ phạm với trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi Mức độ
1 2 3 4 5 1 Phác thảo đúng về chân dung tâm lý trẻ nhƣ sở thích, nhu cầu,...
nhằm giao tiếp đạt hiệu quả cao
2 Tạo niềm tin và cảm giác an toàn cho trẻ trƣớc khi giao tiếp
3 Lƣờng trƣớc những phản ứng có thể có ở trẻ để đề phƣơng án ứng xử phù hợp với tình huống giao tiếp
4 Đoán đƣợc nhu cầu, tâm trạng qua nét mặt, cử chỉ, ngữ điệu của trẻ 5 Đoán đƣợc nhu cầu, tâm trạng,… qua ngữ điệu, lời nói của trẻ 6 Xác định khoảng cách phù hợp giữa cô và trẻ trong giao tiếp 7 Biết đặt vị trí của bản thân vào vị trí, hồn cảnh của trẻ để hiểu và
đồng cảm với chúng
8 Tạo khơng khí cởi mở, gần gũi khi giao tiếp với trẻ
9 Chọn đúng thời điểm mở đầu, diễn biến và kết thúc khi giao tiếp 10 Kết hợp hài hịa nhu cầu, sở thích của bản thân và của trẻ trong
giao tiếp
11 Thu hút, lôi cuốn trẻ vào nội dung giao tiếp 12 Biết khích lệ trẻ chủ động giao tiếp
13 Biết tạo ra những cảm xúc tích cực cho trẻ khi giao tiếp 14 Biết thúc đầy/kìm hãm tốc độ, nhịp độ trong giao tiếp với trẻ 15 Biết thuyết phục, “dỗ dành” trẻ, chẳng hạn nhƣ khi trẻ khóc dỗ cho
trẻ nín, dỗ trẻ ăn hết xuất ăn, dỗ trẻ nói điều ấm ức,... 16 Chủ động lắng nghe khi giao tiếp với trẻ mẫu giáo
17 Dễ dàng nắm bắt đƣợc nhu cầu, ý tƣởng,... của trẻ trong giao tiếp 18 Đƣa ra những phản hồi kịp thời phù hợp với tình huống giao tiếp 19 Biết kiềm, che dấu đƣợc tâm trạng bản thân khi cần thiết
20 Mở đầu, kết thúc cuộc nói chuyện với trẻ một cách hợp lý
21 Biết sử dụng các từ ngữ có tính giáo dục, gần gũi, dễ hiểu khi giao tiếp với trẻ mẫu giáo
22 Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc giúp trẻ dễ hiểu
24 Điều chỉnh giọng nói, ngữ điệu phù hợp với tình huống giao tiếp 25 Sử dụng đúng mực các cử chỉ, điệu bộ,… trong giao tiếp với trẻ
Câu 2. Ý kiến của bạn về các hoạt động dưới đây trong năm học 2016-2017? (trong đó:
1 =Khơng bao giờ; 2= Một vài lần trong năm; 2= Một vài lần trong một học kỳ; 4= Một vài lần trong tháng; 5= Một vài lần trong tuần)
TT Các hoạt động sau trong năm học 2016-2017
Mức độ
1 2 3 4 5
1 Tự học tập, tự nghiên cứu các vấn đề sau
1.1 Đặc điểm tâm lý trẻ ở từng độ tuổi mẫu giáo
1.2 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ mẫu giáo 1.3 Những khó khăn về ngơn ngữ, giao tiếp của trẻ mẫu giáo 1.4 Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ, giao tiếp ở từng độ tuổi
mẫu giáo
1.5 Khoa học giao tiếp và giao tiếp sƣ phạm
2 Trải nghiệm các hoạt động dƣới đây
2.1 Trình bày vấn đề trƣớc lớp
2.2 Tập giảng trong giờ các thực hành
2.3 Học chuyên đề về giao tiếp với trẻ mẫu giáo
2.4 Tham gia các hoạt động ở câu lạc bộ, hội/đoàn thể,..
2.5 Tham gia các hội thi nghiệp vụ sƣ phạm, văn hóa, thể thao,...
3 Các hoạt động trong kiến tập và thực tập sƣ phạm
3.1 Đứng trƣớc gƣơng, tự rèn luyện kỹ năng giao tiếp 3.2 Quan sát cách giao tiếp của giáo viên với trẻ mẫu giáo 3.3 Xin góp ý, nhận xét của giáo viên hƣớng dẫn thực tập về kỹ
năng giao tiếp sƣ phạm của bản thân
3.4 Trao đổi với các bạn sinh viên thực tập về cách thức giao tiếp phù hợp với trẻ mẫu giáo
Câu 3. Ý kiến của bạn về các vấn đề dưới đây như thế nào? (trong đó: 1 = Rất khơng
đồng ý; 2= Khơng đồng ý; 3= Phân vân; 4= Đồng ý; 5= Rất đồng ý)
TT Yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ năng giao tiếp sƣ phạm của sinh viên với trẻ mẫu giáo
Mức độ
1 2 3 4 5
1 Các yếu tố thuộc về chƣơng trình đào tạo
1.1 Chuẩn đầu ra về kỹ năng giao tiếp với trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi chƣa đƣợc xác định rõ ràng trong chƣơng trình đào tạo
1.2 Ở các học phần có đóng góp cho chuẩn đầu ra về kỹ năng giao tiếp, chuẩn đầu ra về xác định chƣa cụ thể, chi tiết
1.3 Các nội dung chƣơng trình đào tạo hƣớng chƣa phù hợp với chuẩn đầu ra về kỹ năng giao tiếp với trẻ mẫu giáo
1.4 Các nội dung chƣơng trình đào tạo thiếu sự cân đối giữa lý thuyết và thực hành rèn luyện kỹ năng giao tiếp với trẻ mẫu giáo
1.5 Các nội dung chƣơng trình đào tạo chƣa thƣờng xuyên cập nhật tri thức về giao tiếp và giao tiếp sƣ phạm với trẻ mẫu giáo
để kịp thời bồi dƣỡng, rèn luyện
2.2 Số lƣợng sinh viên trong lớp đơng nên sinh viên ít có cơ hội trình bày vấn đề trƣớc lớp
2.3 Giảng viên ít chú ý đến việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp sƣ phạm cho sinh viên
2.4 Trong q trình thực hành các mơn chun ngành, sinh viên chủ yếu tập dạy trên các bạn sinh viên mà không phải trẻ mẫu giáo, điều này làm giảm hiệu quả rèn luyện kỹ năng giao tiếp của SV 2.5 Các hình thức tổ chức rèn luyện kỹ năng giao tiếp sƣ phạm cho
sinh viên chƣa phong phú và đa dạng
3 Các yếu tố thuộc về kiểm tra đánh giá kỹ năng giao tiếp
3.1 Giảng viên ít đề cập đến tiêu chí kỹ năng giao tiếp/trình bày của sinh viên khi kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên 3.2 Công tác kiểm tra đánh giá ở các học phần hƣớng chƣa chú trọng
đúng mức đến việc rèn luyện KNGTSP của sinh viên
3.3 Giáo viên hƣớng dẫn thực tập sƣ phạm nhận xét, đánh giá qua loa, đại khái về KNGTSP của sinh viên với trẻ mẫu giáo
4 Các yếu tố thuộc về cơ sở vật chất, điều kiện môi tƣờng
4.1 Thiếu các công cụ nhƣ trắc nghiệm giao tiếp để sinh viên tự đánh giá kỹ năng giao tiếp của bản thân
4.2 Thiếu tài liệu, giáo trình... về giao tiếp sƣ phạm trẻ với trẻ MG 4.3 Các tổ chức nhƣ hội, đoàn thể,... chƣa thƣờng xuyên tổ chức các
hoạt động rèn luyện kỹ năng giao tiếp sƣ phạm cho sinh viên 4.4 Ít có sự giao lƣu giữa SV các lớp/khoa trong và ngoài trƣờng
Câu 5. Xin bạn vui lòng cho biết các biện pháp rèn luyện nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên với trẻ mẫu giáo?
…………………………………………………………………………………………..........
…………………………………………………………………………………………..........
…………………………………………………………………………………………..........
…………………………………………………………………………………………..........