Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CT1 41,8185 74,216 ,486 ,498 ,839 CT2 41,8074 73,799 ,550 ,605 ,836 CT3 41,9444 74,231 ,529 ,521 ,837 CT4 41,5852 73,716 ,508 ,465 ,838 CT5 41,7815 73,733 ,515 ,434 ,837 THCT1 41,8815 73,674 ,464 ,397 ,840 THCT2 42,1148 74,526 ,530 ,439 ,837 THCT3 41,7852 73,812 ,546 ,424 ,836 THCT4 41,6889 73,234 ,531 ,492 ,837 THCT5 42,1593 74,261 ,539 ,475 ,837 KT1 41,9963 74,784 ,430 ,340 ,841 KT2 41,6889 74,096 ,494 ,489 ,838 KT3 41,7556 75,843 ,384 ,413 ,844 mtr1 41,4000 77,810 ,245 ,249 ,850 mtr2 40,9963 76,688 ,306 ,357 ,848 mtr3 41,6000 76,561 ,364 ,310 ,844 mtr4 41,1963 75,928 ,374 ,398 ,844 mtr5 41,1296 76,069 ,320 ,395 ,847
+ Độ hiệu lực: Hệ số KMO=0,821>0,5; kiểm định Bartlett's có giá trị
153 với mức ý nghĩa 0,000<0,05 nên dữ liệu để phân tích yếu tố là hồn tồn thích hợp; giá trị tổng phƣơng sai 62,934%>50%; giá trị hệ số Eigenvalues của 4 nhóm yếu tố đều lớn hơn 1; ma trận xoay của các hầu hết các biết quan sát đều có giá trị >0,50, ngoại trừ biến mtr1 có hệ số tƣơng quan thấp. Nhƣ vậy, biến mtr1 (Thiếu nhiều đồ dùng, phƣơng tiện tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo) không đảm bảo độ tin cậy và độ hiệu lực nên chúng tôi loại biến này. Kết quả phân tích sau khi loại biến mtr1 nhƣ sau:
+ Độ tin cậy: Hệ số Cronbach’s Alpha của các yếu tố khách quan là
0,832; hệ số tƣơng quan giữa các item và tổng điểm đều đạt 0,3 trở lên nên thang đo các yếu tố khách quan đảm bảo độ tin cậy.
Bảng 2.8 Độ tin cậy của các yếu tố khách quan (điều chỉnh) Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CT1 32,1144 48,479 ,488 ,478 ,820 CT2 32,1033 48,049 ,561 ,587 ,815 CT3 32,2399 48,361 ,543 ,501 ,816 CT4 31,8819 47,623 ,545 ,458 ,816 CT5 32,0775 47,598 ,557 ,430 ,815 THCT1 32,1771 48,598 ,423 ,364 ,825 THCT2 32,4133 48,947 ,513 ,424 ,818 THCT3 32,0738 48,535 ,513 ,388 ,818 THCT4 31,9815 48,077 ,502 ,478 ,819 THCT5 32,4576 48,664 ,528 ,472 ,817 mtr2 31,2878 50,591 ,296 ,289 ,833 mtr3 31,8967 50,249 ,375 ,292 ,827 mtr4 31,4871 49,562 ,396 ,371 ,826 mtr5 31,4207 49,978 ,316 ,370 ,832 + Độ hiệu lực:
Bảng 2.9 Độ hiệu lực của các yếu tố khách quan (điều chỉnh)
Component 1 2 3 4 CT2 ,840 CT3 ,789 CT1 ,751 CT4 ,630 CT5 ,612 THCT4 ,757 THCT2 ,700 THCT1 ,699 THCT5 ,662 THCT3 ,578 mtr5 ,745 mtr4 ,739 mtr2 ,713 mtr3 ,690 KT3 ,852 KT2 ,757 KT1 ,526
Hệ số KMO=0,835>0,5; kiểm định Bartlett's có giá trị 126 với mức ý nghĩa 0,000<0,05 nên dữ liệu để phân tích yếu tố là hồn tồn thích hợp; giá trị tổng phƣơng sai 59,127%>50%; giá trị hệ số Eigenvalues của 4 nhóm yếu tố đều lớn hơn 1; ma trận xoay của các hầu hết các biết quan sát đều có giá trị >0,50. Nhƣ vậy, thang đo các yếu tố khách quan đảm bảo độ hiệu lực.
2.2.4.2. Thử nghiệm và điều chỉnh bảng hỏi giáo viên
Để đánh giá độ tin cậy và hiệu lực của bảng hỏi giáo viên, chúng tôi khảo sát thử nghiệm trên 50 giáo viên mầm non (đây là những giáo viên tham gia hƣớng dẫn sinh viên Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng Nha Trang thực tập sƣ phạm) đang dạy ở một số trƣờng mầm non tại thành phố Nha Trang và thu đƣợc số phiếu là 42 phiếu.
Dữ liệu khảo sát của bảng hỏi đƣợc nhập và làm sạch bằng phần mềm SPSS bản 20.0, sử dụng phần mềm Conquest 2.0 [63] để đánh giá độ tin cậy và hiệu lực. Kết quả phân tích nhƣ sau:
a) Độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo kỹ năng giao tiếp sư phạm
Bảng 2.10 cho thấy, các KNGTSP đều có UNWEIGHTED FIT nằm trong khoảng 0,57 đến 1,43 và hệ số tin cậy (Separation Reliability) bằng 0,798). Do đó, thang đo KNGTSP đảm bảo độ tin cậy và độ hiệu lực.
b) Độ tin cậy và độ hiệu lực của các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên với trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi
- Độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo các yếu tố chủ quan:
Bảng 2.11 Độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo các yếu tố chủ quan (điều chỉnh)
Kết quả phân tích độ tin cậy và độ hiệu lực bảng 2.11 cho thấy, hệ số tin cậy bằng 0,703, các câu hỏi nằm đều nằm trong một miền đo (0,57-1,43). Do đó, thang đo các yếu tố chủ quan đảm bảo độ tin cậy và độ hiệu lực.
- Độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo các yếu tố khách quan:
Bảng 2.12 Độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo các yếu tố khách quan
Hệ số tin cậy (Separation Reliability = 0,885), tất cả các câu hỏi đều nằm một miền đo (0,57-1,43) đảm bảo đo đúng cái cần đo. Vì vậy, thang đo các yếu tố khách quan đảm bảo độ tin cậy và độ hiệu lực.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
1. Tiêu chí đánh giá KNGTSP của sinh viên với trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi thơng qua 5 nhóm KNGTSP thành phần: kỹ năng định hƣớng giao tiếp, kỹ năng định vị trong giao tiếp, kỹ năng điều khiển đối tƣợng giao tiếp đối tƣợng giao tiếp, kỹ năng điều chỉnh bản thân chủ thể giao tiếp, kỹ năng sử dụng phƣơng tiện giao tiếp.
2. Tiêu chí đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ năng giao tiếp sƣ phạm của sinh viên với trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi gồm yếu tố chủ quan (Tích cực học tập, nghiên cứu và rèn luyện kỹ năng giao tiếp) và các yếu tố khách quan (chƣơng trình đào tạo, tổ chức đào tạo, kiểm tra đánh giá, cơ sở vật chất và điều kiện môi trƣờng).
3. Bảng hỏi sau khi đƣợc thử nghiệm và điều chỉnh đảm bảo độ tin cậy và độ hiệu lực, có thể sử dụng bảng hỏi này để đo lƣờng KNGTSP và các yếu tố ảnh hƣởng đến KNGTSP của sinh viên với trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi.
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Mức độ đạt đƣợc kỹ năng giao tiếp sƣ phạm của sinh viên với trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi mẫu giáo 3-6 tuổi
Bảng 3.1 Đánh giá chung về KNGTSP của sinh viên với trẻ mẫu giáo
Mức độ Kỹ năng Thấp TB thấp TB TB cao Cao N M SD SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL Nhom1 92 14,4 161 25,3 312 49,0 56 8,8 16 2,5 637 16,27 2,68 Nhom2 30 4,7 77 12,1 344 54,0 125 19,6 61 9,6 637 17,97 2,73 Nhom3 31 4,9 92 14,4 381 59,8 90 14,1 43 6,8 637 17,66 2,63 Nhom4 51 8,1 119 19,0 366 58,5 66 10,5 24 3,8 626 16,99 2,50 Nhom5 28 4,4 66 10,4 307 48,2 156 24,5 80 12,6 637 18,43 2,76 Chung 9 1,4 87 13,9 430 68,7 73 11,7 27 4,3 619 17,46 8,80 Chú thích: Nhom1: Nhóm kỹ năng định hƣớng; Nhom2: Nhóm kỹ năng định vị;
Nhom3: Nhóm kỹ năng điều khiển đối tƣợng giao tiếp đối tƣợng giao tiếp; Nhom4: Nhóm kỹ năng điều chỉnh bản thân chủ thể giao tiếp;
Nhom5: Nhóm kỹ năng sử dụng phƣơng tiện giao tiếp.
Trƣớc khi phân tích từng nhóm KNGTSP của SV với trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi, chúng tôi đánh giá khái quát về KNGTSP và các nhóm KNGTSP của SV với trẻ MG. Theo ý kiến đánh giá của GV và SV tự đánh giá, KNGTSP của SV với trẻ MG ở mức trung bình (M=17,46), phân bố ở 5 mức độ, từ mức thấp đến mức cao, trong đó mức trung bình chiếm tỉ lệ cao nhất, mức cao chiếm tỉ lệ nhỏ; cịn 15,3% sinh viên đạt KNGTSP ở mức trung bình thấp và thấp.
Giao tiếp đƣợc xem là phƣơng tiện quan trọng trong tổ chức các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi, việc sinh viên đạt KNGTSP ở mức độ thấp và trung bình thấp sẽ ảnh hƣởng khơng nhỏ trong cơng việc giáo dục trẻ tƣơng lai. Vì vậy, việc đánh giá phát hiện những khó khăn và hạn chế trong KNGTSP của sinh viên với trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi để kịp thời bồi dƣỡng, rèn luyện có ý nghĩa rất quan trọng. Hơn nữa, KNGTSP thuộc về phẩm chất tâm lý, việc hình thành và rèn luyện kỹ năng này khơng chỉ trong
quá trình đào tạo ở trƣờng sƣ phạm mà còn cần tiếp tục rèn luyện trong hoạt động nghề nghiệp của ngƣời giáo viên mầm non tƣơng lai.
Điểm trung bình KNGTSP và điểm trung bình từng nhóm KNGTSP của sinh viên đƣợc biểu diễn bằng biểu đồ sau:
Biểu đồ 1. Điểm trung bình KNGTSP của sinh viên với trẻ mẫu giáo
Điểm trung bình hầu hết các nhóm KNGTSP của SV ở mức trung bình, dao động trong khoảng 16,27≤M≤18,43, trong đó nhóm kỹ năng sử dụng phƣơng tiện giao tiếp có điểm trung bình cao nhất (M=18,43), tiếp đến là nhóm kỹ năng định vị và nhóm kỹ năng điều khiển đối tƣợng giao tiếp, nhóm kỹ năng định hƣớng có điểm trung bình thấp nhất (M=16,27).
Bảng 3.2 So sánh điểm trung bình giữa đánh giá của GV và SV về KNGTSP
doituong N M SD SE t-test t df Sig. (2- tailed) Nhom1 SV 369 16,31 2,98 0,16 0,30 613,00 0,77 GV 246 16,24 2,20 0,14 Nhom2 SV 369 18,75 2,60 0,14 9,28 532,45 0,00 GV 246 16,79 2,55 0,16 Nhom3 SV 369 17,92 2,70 0,14 2,65 558,50 0,01 GV 246 17,36 2,45 0,16 Nhom4 SV 359 17,21 2,63 0,14 2,59 603,00 0,01 GV 246 16,67 2,28 0,15 Nhom5 SV 369 19,26 2,69 0,14 10,19 558,79 0,00 GV 246 17,13 2,43 0,16 Chung SV 354 89,07 9,49 0,50 7,15 596,00 0,00 GV 244 83,99 6,91 0,44
So sánh kết quả đánh giá giữa GV và SV cho thấy, điểm trung bình KNGTSP của SV cao hơn điểm trung bình của GV (t=7,15; sig.=0,000<0,05); điểm trung bình các nhóm kỹ năng định vị, nhóm kỹ năng điều khiển đối tƣợng giao tiếp, điều chỉnh bản thân chủ thể giao tiếp, nhóm kỹ năng sử dụng phƣơng tiện giao tiếp của SV cao hơn điểm trung bình của GV; tuy nhiên, khơng có sự khác biệt về điểm trung bình của GV và SV ở nhóm kỹ năng định hƣớng (t=0,30; sig=0,77>0,05). Qua quan sát, phỏng vấn, kết hợp với tìm hiểu các phiếu đánh giá tiết dạy thực tập của của sinh viên chúng tôi nhận thấy, khi đánh giá KNGTSP của SV với trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi, GV thƣờng đƣa ra yêu cầu cao, chẳng hạn nhƣ các em phải có khả năng giao tiếp với tốt trẻ mẫu giáo, sử dụng ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc phù hợp với khả năng hiểu của trẻ,... Do đó, GV thƣờng đánh giá KNGTSP của sinh viên với trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi “khắt khe”, chặt chẽ hơn sinh viên tự đánh giá.
3.1.1. Mức độ đạt được kỹ năng định hướng giao tiếp
Bảng 3.3 Đánh giá kỹ năng định hướng giao tiếp
Mức độ Kỹ năng Thấp TB thấp TB TB cao Cao N M SD SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL KN1 4 0,6 47 7,4 288 45,2 238 37,4 60 9,4 637 3,48 0,79 KN2 3 0,7 78 18,0 189 43,5 142 32,7 22 5,1 637 2,96 0,99 KN3 4 0,9 103 23,7 198 45,6 119 27,4 10 2,3 637 3,08 0,87 KN4 8 1,8 73 16,8 188 43,3 132 30,4 33 7,6 637 3,22 0,90 KN5 7 1,6 72 16,6 190 43,8 141 32,5 24 5,5 637 3,53 0,93 Chung 92 14,4 161 25,3 312 49,0 56 8,8 16 2,5 637 3,25 2,68 Chú thích:
KN1: Phác thảo đúng về chân dung tâm lý trẻ
KN2: Tạo niềm tin và cảm giác an toàn cho trẻ khi giao tiếp
KN3: Lƣờng trƣớc những phản ứng ở trẻ để có phƣơng án ứng xử phù hợp KN4: Đoán đƣợc nhu cầu, tâm trạng qua nét mặt, cử chỉ điệu bộ của trẻ KN5: Đoán đƣợc nhu cầu, tâm trạng trẻ mẫu giáo qua ngữ điệu lời nói của trẻ
Kỹ năng định hƣớng giao tiếp của SV ở mức trung bình (M=16,27), đây là nhóm kỹ năng có điểm trung bình thấp nhất trong các nhóm KNGTSP. Thực tế, rất ít sinh viên tìm hiểu về đặc điểm giao tiếp của trẻ mẫu giáo ở lớp thực tập, đặc biệt là các hành vi giao tiếp phi ngơn ngữ, do đó, các em khó
của trẻ mẫu giáo cũng nhƣ dự kiến biện pháp giải quyết hợp lý các tình huống xảy ra trong q trình giao tiếp với trẻ.
Xem xét nhóm kỹ năng định hƣớng ở theo các mức độ cho thấy, gần 50% số SV đạt kỹ năng định hƣớng ở mức độ trung bình, số SV đạt kỹ năng định hƣớng ở mức thấp và trung bình thấp chiếm tỷ lệ gần 40%, mức độ cao chiếm tỷ lệ khơng đáng kể. Vì thế, trong q trình đào tạo giáo viên mầm non, nhà trƣờng cần quan tâm hơn nữa đến việc rèn luyện kỹ năng định hƣớng giao tiếp cho sinh viên.
Có chênh lệch điểm ở từng kỹ năng định hƣớng, điểm kỹ năng lựa chọn phƣơng thức giao tiếp phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo và kỹ năng dự kiến biện pháp giải quyết hợp lý các tình huống xảy ra khi giao tiếp với trẻ mẫu giáo ở mức dƣới trung bình; điểm các kỹ năng còn lại ở mức trung bình, trong đó kỹ năng đốn đƣợc nhu cầu, tâm trạng trẻ mẫu giáo qua ngữ điệu lời nói của trẻ mẫu giáo có điểm trung bình cao nhất (M=3,53). Qua quan sát, chúng tôi thấy, nếu sinh viên lắng nghe chủ động và tích cực thì các em khơng gặp khó khăn trong việc phán đoán nhu cầu của trẻ mẫu giáo qua ngữ điệu lời nói.
So sánh giữa kết quả đánh giá của GV và SV cho thấy, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm trung bình nhóm kỹ năng định hƣớng (t=0,3; Sig.=0,77>0,05), điểm trung bình kỹ năng lựa chọn phƣơng thức giao tiếp phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo (t=-0,545; Sig.=0,586>0,05) và kỹ năng đoán đƣợc nhu cầu, tâm trạng qua nét mặt, cử chỉ điệu bộ của trẻ mẫu giáo (t=0,290; Sig.=0,773>0,05). Tuy nhiên, điểm trung bình SV tự đánh giá kỹ năng xác định đƣợc mục đích giao tiếp với trẻ mẫu giáo và lựa chọn phƣơng thức giao tiếp phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo cao hơn điểm trung bình của GV (t =2,885; Sig.=0,004 và t=8,560; Sig.=0,000); điểm trung bình của GV cao hơn điểm trung bình của SV ở kỹ năng đoán đƣợc nhu cầu, tâm trạng trẻ mẫu giáo qua ngữ điệu lời nói của trẻ mẫu giáo (t=-11,216; Sig.=0,000).
3.1.2. Mức độ đạt được kỹ năng định vị trong giao tiếp
Bảng 3.4 Đánh giá kỹ năng định vị trong giao tiếp
Mức độ Kỹ năng Thấp TB thấp TB TB cao Cao N M SD SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL KN6 6 0,9 26 4,1 238 37,4 308 48,4 59 9,3 637 3,61 0,75 KN7 9 1,4 26 4,1 277 43,5 266 41,8 59 9,3 637 3,53 0,78 KN8 11 1,7 19 3,0 192 30,1 317 49,8 98 15,4 637 3,74 0,81 KN9 6 0,9 24 3,8 248 38,9 257 40,3 102 16,0 637 3,67 0,82 KN10 34 5,3 54 8,5 231 36,3 247 38,8 71 11,1 637 3,42 0,98 Chung 30 4,7 77 12,1 344 54,0 125 19,6 61 9,6 637 17,97 2,73 Chú thích:
KN6: Xác định khoảng cách phù hợp giữa cô và trẻ trong giao tiếp;
KN7: Biết đặt vị trí của bản thân vào vị trí của trẻ để hiểu và đồng cảm với trẻ; KN8: Tạo bầu khơng khí cởi mở, gần gũi khi giao tiếp với trẻ;
KN9: Lựa chọn thời gian, không gian giao tiếp phù hợp;
KN10: Kết hợp hài hịa nhu cầu, sở thích của bản thân và của trẻ trong giao tiếp.
Kỹ năng định vị trong giao tiếp của SV ở mức trung bình (M=17,97) phân bố theo 5 mức độ từ thấp đến cao, trong đó mức trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất (54,0%), tiếp đến là mức trung bình cao (19,6%), cịn một bộ phận SV đạt KNGTSP ở mức thấp và trung bình thấp (16,8%). Xét ở mức độ đạt đƣợc từng kỹ năng định vị cho thấy, ở hầu hết các kỹ năng định vị (trừ kỹ năng biết đặt vị trí của bản thân vào vị trí của trẻ để hiểu và đồng cảm với
chúng) mức độ trên trung bình chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp đến là mức trung bình, mức thấp chiếm tỉ lệ không đáng kể và gần 10% sinh viên đạt các kỹ năng định vị ở mức cao.