CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Mức độ đạt đƣợc kỹ năng giao tiếp sƣ phạm của sinh viên với trẻ mẫu
mẫu giáo 3-6 tuổi
Bảng 3.1 Đánh giá chung về KNGTSP của sinh viên với trẻ mẫu giáo
Mức độ Kỹ năng Thấp TB thấp TB TB cao Cao N M SD SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL Nhom1 92 14,4 161 25,3 312 49,0 56 8,8 16 2,5 637 16,27 2,68 Nhom2 30 4,7 77 12,1 344 54,0 125 19,6 61 9,6 637 17,97 2,73 Nhom3 31 4,9 92 14,4 381 59,8 90 14,1 43 6,8 637 17,66 2,63 Nhom4 51 8,1 119 19,0 366 58,5 66 10,5 24 3,8 626 16,99 2,50 Nhom5 28 4,4 66 10,4 307 48,2 156 24,5 80 12,6 637 18,43 2,76 Chung 9 1,4 87 13,9 430 68,7 73 11,7 27 4,3 619 17,46 8,80 Chú thích: Nhom1: Nhóm kỹ năng định hƣớng; Nhom2: Nhóm kỹ năng định vị;
Nhom3: Nhóm kỹ năng điều khiển đối tƣợng giao tiếp đối tƣợng giao tiếp; Nhom4: Nhóm kỹ năng điều chỉnh bản thân chủ thể giao tiếp;
Nhom5: Nhóm kỹ năng sử dụng phƣơng tiện giao tiếp.
Trƣớc khi phân tích từng nhóm KNGTSP của SV với trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi, chúng tôi đánh giá khái quát về KNGTSP và các nhóm KNGTSP của SV với trẻ MG. Theo ý kiến đánh giá của GV và SV tự đánh giá, KNGTSP của SV với trẻ MG ở mức trung bình (M=17,46), phân bố ở 5 mức độ, từ mức thấp đến mức cao, trong đó mức trung bình chiếm tỉ lệ cao nhất, mức cao chiếm tỉ lệ nhỏ; cịn 15,3% sinh viên đạt KNGTSP ở mức trung bình thấp và thấp.
Giao tiếp đƣợc xem là phƣơng tiện quan trọng trong tổ chức các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi, việc sinh viên đạt KNGTSP ở mức độ thấp và trung bình thấp sẽ ảnh hƣởng khơng nhỏ trong cơng việc giáo dục trẻ tƣơng lai. Vì vậy, việc đánh giá phát hiện những khó khăn và hạn chế trong KNGTSP của sinh viên với trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi để kịp thời bồi dƣỡng, rèn luyện có ý nghĩa rất quan trọng. Hơn nữa, KNGTSP thuộc về phẩm chất tâm lý, việc hình thành và rèn luyện kỹ năng này khơng chỉ trong
quá trình đào tạo ở trƣờng sƣ phạm mà còn cần tiếp tục rèn luyện trong hoạt động nghề nghiệp của ngƣời giáo viên mầm non tƣơng lai.
Điểm trung bình KNGTSP và điểm trung bình từng nhóm KNGTSP của sinh viên đƣợc biểu diễn bằng biểu đồ sau:
Biểu đồ 1. Điểm trung bình KNGTSP của sinh viên với trẻ mẫu giáo
Điểm trung bình hầu hết các nhóm KNGTSP của SV ở mức trung bình, dao động trong khoảng 16,27≤M≤18,43, trong đó nhóm kỹ năng sử dụng phƣơng tiện giao tiếp có điểm trung bình cao nhất (M=18,43), tiếp đến là nhóm kỹ năng định vị và nhóm kỹ năng điều khiển đối tƣợng giao tiếp, nhóm kỹ năng định hƣớng có điểm trung bình thấp nhất (M=16,27).
Bảng 3.2 So sánh điểm trung bình giữa đánh giá của GV và SV về KNGTSP
doituong N M SD SE t-test t df Sig. (2- tailed) Nhom1 SV 369 16,31 2,98 0,16 0,30 613,00 0,77 GV 246 16,24 2,20 0,14 Nhom2 SV 369 18,75 2,60 0,14 9,28 532,45 0,00 GV 246 16,79 2,55 0,16 Nhom3 SV 369 17,92 2,70 0,14 2,65 558,50 0,01 GV 246 17,36 2,45 0,16 Nhom4 SV 359 17,21 2,63 0,14 2,59 603,00 0,01 GV 246 16,67 2,28 0,15 Nhom5 SV 369 19,26 2,69 0,14 10,19 558,79 0,00 GV 246 17,13 2,43 0,16 Chung SV 354 89,07 9,49 0,50 7,15 596,00 0,00 GV 244 83,99 6,91 0,44
So sánh kết quả đánh giá giữa GV và SV cho thấy, điểm trung bình KNGTSP của SV cao hơn điểm trung bình của GV (t=7,15; sig.=0,000<0,05); điểm trung bình các nhóm kỹ năng định vị, nhóm kỹ năng điều khiển đối tƣợng giao tiếp, điều chỉnh bản thân chủ thể giao tiếp, nhóm kỹ năng sử dụng phƣơng tiện giao tiếp của SV cao hơn điểm trung bình của GV; tuy nhiên, khơng có sự khác biệt về điểm trung bình của GV và SV ở nhóm kỹ năng định hƣớng (t=0,30; sig=0,77>0,05). Qua quan sát, phỏng vấn, kết hợp với tìm hiểu các phiếu đánh giá tiết dạy thực tập của của sinh viên chúng tôi nhận thấy, khi đánh giá KNGTSP của SV với trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi, GV thƣờng đƣa ra yêu cầu cao, chẳng hạn nhƣ các em phải có khả năng giao tiếp với tốt trẻ mẫu giáo, sử dụng ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc phù hợp với khả năng hiểu của trẻ,... Do đó, GV thƣờng đánh giá KNGTSP của sinh viên với trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi “khắt khe”, chặt chẽ hơn sinh viên tự đánh giá.
3.1.1. Mức độ đạt được kỹ năng định hướng giao tiếp
Bảng 3.3 Đánh giá kỹ năng định hướng giao tiếp
Mức độ Kỹ năng Thấp TB thấp TB TB cao Cao N M SD SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL KN1 4 0,6 47 7,4 288 45,2 238 37,4 60 9,4 637 3,48 0,79 KN2 3 0,7 78 18,0 189 43,5 142 32,7 22 5,1 637 2,96 0,99 KN3 4 0,9 103 23,7 198 45,6 119 27,4 10 2,3 637 3,08 0,87 KN4 8 1,8 73 16,8 188 43,3 132 30,4 33 7,6 637 3,22 0,90 KN5 7 1,6 72 16,6 190 43,8 141 32,5 24 5,5 637 3,53 0,93 Chung 92 14,4 161 25,3 312 49,0 56 8,8 16 2,5 637 3,25 2,68 Chú thích:
KN1: Phác thảo đúng về chân dung tâm lý trẻ
KN2: Tạo niềm tin và cảm giác an toàn cho trẻ khi giao tiếp
KN3: Lƣờng trƣớc những phản ứng ở trẻ để có phƣơng án ứng xử phù hợp KN4: Đoán đƣợc nhu cầu, tâm trạng qua nét mặt, cử chỉ điệu bộ của trẻ KN5: Đoán đƣợc nhu cầu, tâm trạng trẻ mẫu giáo qua ngữ điệu lời nói của trẻ
Kỹ năng định hƣớng giao tiếp của SV ở mức trung bình (M=16,27), đây là nhóm kỹ năng có điểm trung bình thấp nhất trong các nhóm KNGTSP. Thực tế, rất ít sinh viên tìm hiểu về đặc điểm giao tiếp của trẻ mẫu giáo ở lớp thực tập, đặc biệt là các hành vi giao tiếp phi ngơn ngữ, do đó, các em khó
của trẻ mẫu giáo cũng nhƣ dự kiến biện pháp giải quyết hợp lý các tình huống xảy ra trong quá trình giao tiếp với trẻ.
Xem xét nhóm kỹ năng định hƣớng ở theo các mức độ cho thấy, gần 50% số SV đạt kỹ năng định hƣớng ở mức độ trung bình, số SV đạt kỹ năng định hƣớng ở mức thấp và trung bình thấp chiếm tỷ lệ gần 40%, mức độ cao chiếm tỷ lệ khơng đáng kể. Vì thế, trong q trình đào tạo giáo viên mầm non, nhà trƣờng cần quan tâm hơn nữa đến việc rèn luyện kỹ năng định hƣớng giao tiếp cho sinh viên.
Có chênh lệch điểm ở từng kỹ năng định hƣớng, điểm kỹ năng lựa chọn phƣơng thức giao tiếp phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo và kỹ năng dự kiến biện pháp giải quyết hợp lý các tình huống xảy ra khi giao tiếp với trẻ mẫu giáo ở mức dƣới trung bình; điểm các kỹ năng còn lại ở mức trung bình, trong đó kỹ năng đốn đƣợc nhu cầu, tâm trạng trẻ mẫu giáo qua ngữ điệu lời nói của trẻ mẫu giáo có điểm trung bình cao nhất (M=3,53). Qua quan sát, chúng tôi thấy, nếu sinh viên lắng nghe chủ động và tích cực thì các em khơng gặp khó khăn trong việc phán đốn nhu cầu của trẻ mẫu giáo qua ngữ điệu lời nói.
So sánh giữa kết quả đánh giá của GV và SV cho thấy, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm trung bình nhóm kỹ năng định hƣớng (t=0,3; Sig.=0,77>0,05), điểm trung bình kỹ năng lựa chọn phƣơng thức giao tiếp phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo (t=-0,545; Sig.=0,586>0,05) và kỹ năng đoán đƣợc nhu cầu, tâm trạng qua nét mặt, cử chỉ điệu bộ của trẻ mẫu giáo (t=0,290; Sig.=0,773>0,05). Tuy nhiên, điểm trung bình SV tự đánh giá kỹ năng xác định đƣợc mục đích giao tiếp với trẻ mẫu giáo và lựa chọn phƣơng thức giao tiếp phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo cao hơn điểm trung bình của GV (t =2,885; Sig.=0,004 và t=8,560; Sig.=0,000); điểm trung bình của GV cao hơn điểm trung bình của SV ở kỹ năng đoán đƣợc nhu cầu, tâm trạng trẻ mẫu giáo qua ngữ điệu lời nói của trẻ mẫu giáo (t=-11,216; Sig.=0,000).
3.1.2. Mức độ đạt được kỹ năng định vị trong giao tiếp
Bảng 3.4 Đánh giá kỹ năng định vị trong giao tiếp
Mức độ Kỹ năng Thấp TB thấp TB TB cao Cao N M SD SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL KN6 6 0,9 26 4,1 238 37,4 308 48,4 59 9,3 637 3,61 0,75 KN7 9 1,4 26 4,1 277 43,5 266 41,8 59 9,3 637 3,53 0,78 KN8 11 1,7 19 3,0 192 30,1 317 49,8 98 15,4 637 3,74 0,81 KN9 6 0,9 24 3,8 248 38,9 257 40,3 102 16,0 637 3,67 0,82 KN10 34 5,3 54 8,5 231 36,3 247 38,8 71 11,1 637 3,42 0,98 Chung 30 4,7 77 12,1 344 54,0 125 19,6 61 9,6 637 17,97 2,73 Chú thích:
KN6: Xác định khoảng cách phù hợp giữa cô và trẻ trong giao tiếp;
KN7: Biết đặt vị trí của bản thân vào vị trí của trẻ để hiểu và đồng cảm với trẻ; KN8: Tạo bầu khơng khí cởi mở, gần gũi khi giao tiếp với trẻ;
KN9: Lựa chọn thời gian, không gian giao tiếp phù hợp;
KN10: Kết hợp hài hịa nhu cầu, sở thích của bản thân và của trẻ trong giao tiếp.
Kỹ năng định vị trong giao tiếp của SV ở mức trung bình (M=17,97) phân bố theo 5 mức độ từ thấp đến cao, trong đó mức trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất (54,0%), tiếp đến là mức trung bình cao (19,6%), cịn một bộ phận SV đạt KNGTSP ở mức thấp và trung bình thấp (16,8%). Xét ở mức độ đạt đƣợc từng kỹ năng định vị cho thấy, ở hầu hết các kỹ năng định vị (trừ kỹ năng biết đặt vị trí của bản thân vào vị trí của trẻ để hiểu và đồng cảm với
chúng) mức độ trên trung bình chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp đến là mức trung bình, mức thấp chiếm tỉ lệ không đáng kể và gần 10% sinh viên đạt các kỹ năng định vị ở mức cao.
Điểm trung bình của từng kỹ năng định vị đều ở mức trung bình, dao động trong khoảng 3,42≤M≤3,74 và khơng có chênh lệch nhiều về điểm trung bình giữa các kỹ năng định hƣớng vị, kỹ năng có điểm trung bình cao nhất là kỹ năng tạo bầu khơng khí cởi mở, gần gũi khi giao tiếp với trẻ (M=3,74), đứng thứ hai và thứ ba lần lƣợt là kỹ năng lựa chọn thời gian, không gian giao tiếp phù hợp và kỹ năng xác định vị trí phù hợp khi giao tiếp với trẻ; kỹ năng kết hợp hài hịa nhu cầu, sở thích của bản thân và của trẻ trong giao tiếp có điểm trung bình thấp nhất (M=3,42). Qua quan sát SV giao tiếp với trẻ mẫu giáo, chúng tôi thấy các em biết tạo khoảng cách giao tiếp gần gũi với trẻ; tuy nhiên các em gặp khó khăn trong cân bằng nhu cầu của bản thân và của trẻ, chẳng hạn nhƣ sinh viên mong muốn trẻ chơi bộ đồ chơi xếp khối vì bộ đồ chơi này đẹp và có nhiều tính năng giáo dục nhƣng trẻ khơng thích bộ đồ chơi này, nếu sinh viên không nhạy cảm trong giao tiếp, ép buộc trẻ phải chơi đồ chơi mà em khơng thích, trẻ có thể có những khi phản ứng tiêu cực (khóc, la hét,...) do sinh viên khơng hiểu nhu cầu của trẻ.
So sánh giữa kết quả đánh giá của GV và SV (biểu đồ 3) cho thấy, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm trung bình nhóm kỹ năng định vị (t=9,234; Sig.=0,000<0,05), điểm trung bình tự đánh giá của SV cao hơn gần 2,0 điểm so với điểm trung bình của GV; điểm trung bình của SV cũng cao hơn điểm trung bình của GV ở hầu hết các kỹ năng giao tiếp thành phần, ngoại trừ kỹ năng lựa chọn thời gian, không gian giao tiếp phù hợp (t=-1,275; Sig=0,203>0,05).
3.1.3. Mức độ đạt được kỹ năng điều khiển đối tượng giao tiếp
Bảng 3.5 cho thấy, kỹ năng điểu khiển quá trình giao tiếp của sinh viên với trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi ở mức trung bình (M=17,66) phân bố theo 5 mức độ từ thấp đến cao, trong đó mức trung bình chiếm tỉ lệ cao nhất (59,8%), mức TB thấp và TB cao chiếm tỉ lệ gần bằng nhau.
Bảng 3.5 Đánh giá kỹ năng điều khiển đối tượng giao tiếp
Mức độ Kỹ năng Thấp TB thấp TB TB cao Cao N M SD SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL KN11 13 2,0 28 4,4 159 25,0 329 51,6 108 17,0 637 3,77 0,85 KN12 23 3,6 97 15,2 335 52,6 138 21,7 44 6,9 637 3,13 0,88 KN13 4 0,6 31 4,9 157 24,6 320 50,2 125 19,6 637 3,83 0,82 KN14 20 3,1 53 8,3 305 47,9 195 30,6 64 10,0 637 3,36 0,89 KN15 4 0,6 34 5,3 275 43,2 248 38,9 76 11,9 637 3,56 0,79 Chung 31 4,9 92 14,4 381 59,8 90 14,1 43 6,8 637 17,66 2,63 Chú thích:
KN11: Thu hút, lơi cuốn trẻ vào nội dung giao tiếp;
KN12: Biết khích lệ trẻ chủ động giao tiếp;
KN13: Biết tạo ra những cảm xúc tích cực cho trẻ khi giao tiếp;
KN14: Biết thúc đầy/kìm hãm tốc độ, nhịp độ trong giao tiếp với trẻ;
KN15: Biết thuyết phục, “dỗ dành” trẻ.
Điểm trung bình của từng kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp đều ở mức trung bình nhƣng có chênh lệch nhất định giữa các kỹ năng, kỹ năng có điểm trung bình cao nhất là kỹ năng tạo ra những cảm xúc tích cực cho trẻ khi giao tiếp; thứ hai là kỹ năng thu hút, lôi cuốn trẻ vào nội dung giao tiếp; kỹ năng biết khích lệ trẻ chủ động giao tiếp có điểm trung bình thấp nhất.
Biểu đồ 4. So sánh điểm trung bình kỹ năng điều khiển đối tượng giao tiếp
Nhìn chung, điểm trung bình nhóm kỹ năng điều khiển đối tƣợng giao tiếp của SV cao hơn điểm trung bình của GV (t=2,344; Sig.=0,019<0,05), điểm trung bình của SV cao hơn điểm trung bình của GV ở kỹ năng thu hút, lôi cuốn trẻ vào nội dung giao tiếp (t=16,978; Sig=0,000<0,05); ngƣợc lại, điểm trung bình của GV cao hơn điểm trung bình của SV ở kỹ năng biết khích lệ trẻ chủ động giao tiếp và kỹ năng biết tạo ra những cảm xúc tích cực cho trẻ khi giao tiếp (t=-2,721; Sig=,007<0,05 và t=-6,163; Sig=0,000<0,05). Cả GV và SV đều đánh giá điểm trung bình tƣơng đƣơng nhau ở kỹ năng phục và biết “dỗ dành” trẻ (t=,013; Sig=0,990>0,05 và t=-1,669; Sig=,096>0,05). Phỏng vấn sâu cô giáo N.T.H cho biết: “Nhìn chung các bạn sinh viên trải qua đợt thực tập trên trẻ độ tuổi nhà trẻ nên đợt thực tập trên trẻ mẫu giáo các em có nhiều kinh nghiệm hơn như biết chơi và làm quen với các cháu, biết dỗ dành các cháu ăn ngủ, biết thu hút trẻ vào các hoạt động giáo dục”.
3.1.4. Mức độ đạt được kỹ năng điều chỉnh bản thân chủ thể giao tiếp
Bảng 3.6 cho thấy, kỹ năng điều chỉnh bản thân chủ thể giao tiếp của SV ở mức trung bình (M=16,99), đây là nhóm kỹ năng có điểm trung bình thấp thứ hai sau nhóm kỹ năng định hƣớng. Mặc dù mức độ đạt đƣợc kỹ năng điều chỉnh bản thân chủ thể giao tiếp đa số ở mức trung bình (58,5%) nhƣng một bộ phận không nhỏ SV đạt kỹ năng này ở mức thấp và trung bình thấp
(27,1%), sinh viên đạt kỹ năng điều khiển bản thân chủ thể giao tiếp ở mức cao chiếm tỉ lệ thấp (3,8%).
Bảng 3.6 Đánh giá kỹ năng điều chỉnh bản thân chủ thể giao tiếp
Mức độ Kỹ năng Thấp TB thấp TB TB cao Cao N M SD SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL KN16 8 1,3 51 8,0 338 53,1 183 28,7 57 8,9 637 3,36 0,80 KN17 53 8,4 105 16,7 223 35,5 196 31,2 52 8,3 629 3,14 1,06 KN18 9 1,4 66 10,4 272 42,9 199 31,4 88 13,9 634 3,46 0,91 KN19 20 3,1 41 6,4 232 36,4 270 42,4 74 11,6 637 3,53 0,89 KN20 9 1,4 52 8,2 268 42,1 234 36,7 74 11,6 637 3,49 0,86 Chung 51 8,1 119 19,0 366 58,5 66 10,5 24 3,8 626 16,99 2,50 Chú thích:
KN16: Chủ động lắng nghe khi giao tiếp với trẻ mẫu giáo
KN17: Dễ dàng nắm bắt đƣợc nhu cầu, ý tƣởng,... của trẻ trong giao tiếp