Mức độ sử dụng phương pháp làm việc nhóm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên năm 4 trường đại học dược hà nội (Trang 63)

Từ biểu đồ ta thấy phương pháp 3.1- Thảo luận nhóm trong giảng dạy lý thuyết trên lớp được SV đánh giá giảng viên sử dụng ở mức 2-hiếm khi là 10.8, mức 3-thỉnh thoảng là 60.1% cao nhất so với các phương pháp còn lại, mức 4-thường xuyên là 28.6%, mức 5-luôn ln là 0.5% ít nhất so với các phương pháp còn lại.

Phương pháp 3.2- Kiểm tra đánh giá theo nhóm SV đánh giá giảng viên sử dụng ở mức 2 là 10%, mức 3 là 54.9%, mức 4 là 34.3%, mức 5 là 0.9%.

Phương pháp 3.3- Hoạt động nhóm trong q trình thực tập SV đánh giá giảng viên sử dụng ở mức 2 là 2.3%, mức 3 là 19.7%, mức 4 là 68.5% cao nhất so với các phương pháp còn lại, mức 5 là 9.4%.

Phương pháp 3.4- Hoạt động nhóm trên giờ xê-mi-na SV đánh giá giảng viên sử dụng ở mức 2 là 0.9% thấp nhất so với các phương pháp cịn

phương pháp cịn lại, có thể thấy các giảng viên thường xun sử dụng hình thức nhóm trong trong hoạt động xê-mi-na.

Phương pháp 3.5 Nhóm nghiên cứu/dự án sinh viên đánh giá giảng viên sử dụng ở mức 1 là 0.5%, mức 2 là 11.7%, mức 3 là 39.9%, mức 4 là 29.1%, mức 5 là 5.2%.

Phương pháp 3.6- Hình thức khác SV đánh giá giảng viên sử dụng ở mức 1 là 0.9%, mức 2 là 15.5% cao nhất so với các phương pháp khác, mức 3 là 26.8%, mức 4 là 15.5%, mức 5 là 0.5%.

Có thể nhận thấy giảng viên thường sử dụng phương pháp làm việc nhóm từ mức độ thỉnh thoảng và thường xun, mức độ ln ln rất ít chủ yếu chưa đến 10% và được sử dụng nhiều nhất trong hoạt động xê mi na.

Giả thuyết 2: Kỹ năng làm việc nhóm của SV có mối quan hệ chặt chẽ với phương pháp giảng dạy và hoạt động đoàn thể.

Bảng 3.8: Kiểm tra sự đồng nhất của các biến kỹ năng với phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy lý thuyết trên lớp

Tác giả đã sử dụng kiểm định phương sai ANOVA trong phần SV đánh tự đánh giữa kỹ năng: tạo động lực làm việc, phối hợp nhịp nhàng cùng nhau, kỹ năng lắng nghe với phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy lý thuyết trên lớp thì thấy cả 3 kỹ năng đều có giá trị Sig < 0,05, như vậy kiểm định có ý nghĩa về mặt thống kê hay nói cách khác là 3 kỹ năng này có mối quan hệ chặt chẽ trong q trình sử dụng phương pháp làm việc nhóm trong q trình dạy học của GV.

Bảng 3.9: Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Tác giả đã sử dụng kiểm định phương sai ANOVA giữa kỹ năng lắng nghe với phương pháp: thảo luận nhóm trong giảng dạy lý thuyết trên lớp; kiểm tra đánh giá theo nhóm; hoạt động nhóm q trình thực tập, hoạt động nhóm trên giờ xê mi na. Ta thấy chỉ có phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy lý thuyết trên lớp có Sig = 0,001 < 0,05, như vậy chỉ có phương pháp này có mối quan hệ chặt chẽ với kỹ năng lắng nghe.

Khi phỏng vấn SV H cũng cho biết: "Bộ môn Dược lâm sàng đã tạo cơ hội phát triển kỹ năng làm việc nhóm cho SV rất tốt. Các bài thực tập đều được bố trí làm việc nhóm, đánh giá kết quả dựa vào sản phẩm chung của nhóm cộng với sự đóng góp của từng thành viên và có khảo sát lại thơng qua việc gọi SV đứng lên giải trình về sản phẩm nhóm".

Để xác định xem giới tính và việc lựa chọn chuyên ngành có là nguyên nhân khó khăn trong q trình làm việc nhóm, tác giả đã sử dụng phân tích bảng chéo dùng để kiểm định mối quan hệ giữa các biến định tính bằng cách dùng kiểm định Chi-bình phương (Chi-square): 2 biến giới tính và chuyên ngành.

Bảng 3.10: Phân tích bảng chéo giới tính và chuyên ngành của SV

Định hướng chuyên ngành Tổng số mẫu cnd dls qlktd Giới tính 0 (nữ) 21 67 34 122 1 (nam) 21 29 40 90 Total 42 96 74 212

Kiểm định Chi – bình phương

Giá trị Bậc tự do Asymp. Sig. (2- sided) Pearson Chi-Square 10,947a 2 ,004 Likelihood Ratio 11,100 2 ,004 N of Valid Cases 212

a. 0 cells (0,0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 17,83.

Theo bảng 3.10, giá trị P-value = 0,004 < α, điều này khẳng định hai biến chun ngành và giới tính của SV có mối quan hệ có ý nghĩa giữa các biến

cần kiểm định: giới tính của SV nam và nữ của định hướng chuyên ngành

công nghiệp dược bằng nhau, dược lâm sàng thấy sự chênh lệch rõ giữa nam và nữ, với chuyên ngành này nữ chọn nhiều hơn cịn quản lý kinh tế dược thì nam lại chọn nhiều hơn.

Cuối bảng Chi-Square tests SPSS sẽ đưa ra dịng thơng báo cho biết % số ơ có tần suất mong đợi dưới 5. Kiểm định Chi-bình phương chỉ có ý nghĩa khi

số quan sát đủ lớn, nếu có q 20% số ơ trong bảng chéo có tần số lý thuyết nhỏ hơn 5 thì giá trị chi-bình phương khơng cịn đáng tin cậy. Như vậy, giá trị chi - bình phương ở đây đáng tin cậy vì khơng có ơ nào có tần số mong đợi dưới 5. Kiểm định có ý nghĩa thống kê hay nói cách khác là giới tính và việc chọn định hướng chuyên ngành có mối quan hệ với nhau và ảnh hưởng đến q trình làm việc nhóm của sinh viên.

Tác giả tiếp tục kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình của 2 tổng thể độc lập (Independent Samples T-test):

Kiểm định giả thuyết giữa giới tính và giá trị trung bình Kiểm tra đánh

giá theo nhóm trong đánh giá của SV.

Bảng 3.11: Kiểm định giá trì trung bình của 2 tổng thể giới tính và kiểm tra đánh giá theo nhóm

Giới tính N TB Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn khi ước lượng trị TB C3.2 0 (nữ) 122 3,18 ,603 ,055 1 (nam) 90 3,38 ,680 ,072

Independent Samples Test

Levene's Test for Equality of

Variances t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Differenc e Std. Error Differenc e 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper C3. 2 giá trị phương sai bằng nhau không thỏa mãn 8,35 5 ,004 -2,231 210 ,027 -,197 ,089 -,372 -,023 -2,191 178,166 ,030 -,197 ,090 -,375 -,020

+ Kiểm định Levene's Test for Equality of Variances Sig = 0,04 < 0,05 nên kết quả kiểm định có ý nghĩa.

+ Sử dụng kiểm định Equal variances not assumed (giá trị phương sai bằng nhau không thỏa mãn) khác biệt trung bình giữa nam và nữ Sig. (2- tailed) = 0,027 > 0,05 nên có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của hai tổng thể.

Như vậy, giữa nam và nữ có sự khác biệt về mặt thống kê trong việc giảng viên sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá theo nhóm.

3.3. Đánh giá nguyên nhân gây khó khăn trong q trình làm việc nhóm

Thang đo:

Mức độ Giá trị trung bình Ý nghĩa

1 1.00 – 1.80 Rất không ảnh hưởng 2 1.81 – 2.60 Chưa ảnh hưởng 3 2.61 – 3.40 Ít ảnh hưởng 4 3.41 – 4.20 Ảnh hưởng 5 4.21 – 5.00 Rất ảnh hưởng

Bảng 3.12: Đánh giá về nguyên nhân gây khó khăn trong q trình làm việc nhóm của sinh viên

Câu

hỏi Nội dung N

Tối thiểu Tối đa Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

4.1 Chưa nhận thức được tầm quan

trọng của làm việc nhóm 212 1 5 3,85 ,861

4.2 Sự đóng góp khơng cơng bằng giữa

các thành viên cho nhiệm vụ chung 212 1 5 3,91 ,713 4.3 Khó chấp nhận ý kiến khác mình 211 1 5 3,36 ,795 4.4 Không thỏa đáng trong ghi nhận

công sức của các thành viên 212 1 5 3,52 ,823

4.5 Tính cách rụt rè, thiếu cởi mở, chia

sẻ 212 2 5 3,90 ,862

4.6 Những tác động khách quan về làm

công cụ/phương tiện hỗ trợ làm việc nhóm...)

Từ bảng ta thấy SV tự đánh giá về nguyên nhân nào gây khó khăn trong q trình làm việc nhóm của SV thơng qua 6 câu hỏi có giá trị trung bình từ 3.36 đến 3.91, trong đó cao nhất là thành tố 4.2 với giá trị trung bình là 3.91, thấp nhất là thành tố 4.3 với giá trị trung bình 3.36. Trong 6 câu hỏi này thì ngun nhân 4.3- Khó chấp nhận ý kiến khác mình được SV tự đánh giá ở mức độ “ít ảnh hưởng”, các nguyên nhân còn lại được SV tự đánh giá ở mức “ảnh hưởng”. Như vậy, thấy rằng có rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan tác động đến q trình làm việc nhóm của sinh viên.

Bảng 3.13: GV đánh giá về nguyên nhân gây khó khăn trong q trình làm việc nhóm của sinh viên

Câu

hỏi Nội dung N thiểu Tối Tối đa

Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

4.1 Chưa nhận thức được tầm quan trọng

của làm việc nhóm 29 1 5 3,69 ,891

4.2 Sự đóng góp khơng cơng bằng giữa

các thành viên cho nhiệm vụ chung 30 2 5 4,30 ,702 4.3 Khó chấp nhận ý kiến khác mình 29 2 5 3,55 ,686 4.4 Không thỏa đáng trong ghi nhận

công sức của các thành viên 29 1 5 4,00 ,964

4.5 Tính cách rụt rè, thiếu cởi mở, chia

sẻ 29 1 5 3,86 ,915

4.6

Những tác động khách quan về làm việc nhóm (khơng gian, thời gian, công cụ/phương tiện hỗ trợ làm việc nhóm...)

28 1 5 3,43 ,790

GV đánh giá mức ảnh hướng đối với các nguyên nhân gây khó khăn trong q trình làm việc nhóm của SV. GV cũng cho rằng SV chưa nhận thức được tầm quan trọng của làm việc nhóm, các em cịn rụt rẻ, thiếu cởi mở. Có

thể vấn đề GV đưa ra chưa thu hút được SV và họ chưa được đào tạo bài bản trong kỹ năng này.

Biểu đồ 3. 6: Nguyên nhân gây khó khăn trong q trình làm việc nhóm của SV

Trong nhóm 6 nguyên nhân gây khó khăn trong q trình làm việc nhóm thì SV tự đánh giá mức 1- rất không ảnh hưởng chỉ dưới 1%, mức 2- chưa ảnh hưởng dưới 10% chủ yếu là lựa chọn từ mức 3-ít ảnh hưởng đến mức 5- rất ảnh hưởng, tỉ lệ lựa chọn mức độ 4- ảnh hưởng cao hơn so với các mức độ còn lại, chứng tỏ các nguyên nhân này đều có ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả và thái độ làm việc nhóm của SV.

Nguyên nhân 4.1- Chưa nhận thức được tầm quan trọng của làm việc nhóm SV tự đánh giá mức độ 3 là 21.1%, mức độ 4 là 48.8%, mức độ 5 là 22.1%.

Nguyên nhân 4.2- Sự đóng góp không công bằng giữa các thành viên cho nhiệm vụ chung SV tự đánh giá mức độ 3 là 18.8%, mức độ 4 là 60.6%

cao nhất so với các nguyên nhân còn lại, mức độ 5 là 16.9%. Việc đánh giá không công bằng đang để mức ảnh hưởng rất cao.

Nguyên nhân 4.3- Khó chấp nhận ý kiến khác mình SV tự đánh giá mức độ 3 là 30% , mức độ 4 là 50.2%, mức độ 5 là 10.8%.

Nguyên nhân 4.4- Không thỏa đáng trong ghi nhận công sức của các thành viên SV tự đánh giá mức độ 3 là 33.3% , mức độ 4 là 46.9%, mức độ 5 là 8.5%.

Nguyên nhân 4.5-Tính cách rụt rè, thiếu cởi mở, chia sẻ SV tự đánh giá mức độ 3 là 21.1% , mức độ 4 là 46%, mức độ 5 là 25.4% cao nhất so với các ngun nhân cịn lại, có thể thấy đây là thực trạng chung trong hoạt động nhóm hiện nay của SV trường Đại học Dược, do công việc chung SV thường không tham gia hết sức mình, có ý dựa dẫm vào các bạn khác trong nhóm nếu khơng được phân chia cơng việc rõ ràng.

Nguyên nhân 4.6- Những tác động khách quan về làm việc nhóm (khơng gian, thời gian, cơng cụ/phương tiện hỗ trợ làm việc nhóm...) SV tự đánh giá mức độ 3 là 38.5% cao hơn so với các nguyên nhân khác, mức độ 4 là 42.3%, mức độ 5 là 9.9%. Điều này cũng được SV phản ánh khi phỏng vấn, bạn T cho biết: “sắp xếp thời gian giữa các thành viên trong nhóm gặp khó khăn do mỗi người có những mối quan tâm khác nhau, phân chia công việc khơng đồng đều, người nhiều người ít ”. Bên cạnh đó khó khăn do bất đồng ngơn ngữ cũng ảnh hưởng đến q trình làm việc nhóm, T chia sẻ: “khi chưa phân chuyên ngành, nhóm của bạn có 2 SV nước ngồi người Campuchia vì họ chưa thạo tiếng việt nên việc tìm kiếm thơng tin cho nhóm khơng hiệu quả, đơi khi bạn trưởng nhóm cịn phải giảng trước cho 2 bạn”.

3.4. Đề xuất giải pháp Đối với Nhà trường Đối với Nhà trường

Nhà trường tạo điều kiện tốt nhất để bộ mơn Dược lâm sàng có thể tiếp tục phát huy việc giảng dạy học tập bằng phương pháp làm việc nhóm để tăng khả năng tương tác trong SV.

Nhà trường cần có những mơn học bắt buộc sử dụng đúng phương pháp xê mi na và thảo luận nhóm để SV học tập tích cực hơn.

Nhà trường nên mời một số tổ chức truyền thông chuyên về đào tạo kỹ năng mềm giảng dạy cho các lớp SV.

Nhà trường kết hợp bộ mơn và các phịng ban liên quan tổ chức các giải đấu thể thao giữa các lớp, các môn, bộ môn; các mơn học tích cực cho nhiều hoạt động làm việc nhóm như làm tiểu luận, xê mi na.

Đối với sinh viên

SV cần chủ động trong học tập, nâng cao ý thức, động lực làm việc, học tập. Ngoài việc học tập trên lớp các SV nên tham gia vào các nhóm, các câu lạc bộ trong trường để tăng khả năng giao tiếp làm việc nhóm, tự tin nêu ý kiến, bảo vệ ý kiến, lắng nghe ý kiến người khác một cách khách quan.

Giúp đỡ các thành viên trong nhóm; thẳng thắn chia sẻ quan điểm, tranh luận, tôn trọng quan điểm của thành viên khác.

Tích cực tự giác tham gia đóng góp vào các buổi thảo luận nhóm, nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm, phát huy tối đa kĩ năng, năng lực của bản thân khi hoạt động nhóm.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Với 3 giả thuyết nghiên cứu đã đặt ra ở phần đầu của luận văn, qua quá trình nghiên cứu, tiến hành khảo sát, phân tích và đánh giá, tác giả đã rút ra một số kết luận sau:

Kết quả phân tích từng câu hỏi trong khảo sát ý kiến của SV và giảng viên tác giả đã nhận được các ý kiến góp ý hữu ích về ngun nhân gây khó khăn, thái độ của từng SV khi làm việc nhóm trong q trình thực tập, xê mi na hay khi tham gia các hoạt động nhân đạo.

Thông qua ý kiến tự đánh giá của SV về KN làm việc nhóm ở mức độ tốt và đánh giá của giảng viên về KN làm việc nhóm của SV ở mức độ trung bình.

So sánh kết quả đánh giá KN làm việc nhóm giữa giảng viên và SV cho thấy, điểm trung bình các nhóm KN làm việc nhóm của SV cao hơn điểm trung bình của GV. Nguyên nhân của sự khác biệt này là GV thường đưa ra yêu cầu cao, toàn diện hơn so với việc SV tự đánh giá.

Giảng viên thường sử dụng phương pháp làm việc nhóm từ mức độ thỉnh thoảng và thường xuyên, mức độ luôn luôn rất và được sử dụng nhiều nhất trong hoạt động xê mi na.

Đối với thái độ tham gia làm việc nhóm của SV trong hoạt động học tập và hoạt động đoàn thể được đã cho thấy SV cho rằng hoạt động nhóm của họ tích cực trong khi GV chỉ đánh giá họ ở mức tương đối tích cực.

Các nguyên nhân ảnh hưởng đến kỹ năng làm việc nhóm của SV bao gồm nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan, trong đó nguyên nhân chủ quan cao hơn nguyên nhân khách quan. SV đánh giá các nguyên nhân ở mức ảnh hưởng, chỉ có nguyên nhân "Khó chấp nhận ý kiến khác mình" được SV tự đánh giá ở mức độ "ít ảnh hưởng". GV cũng cho rằng SV

thiếu cởi mở. Có thể vấn đề GV đưa ra chưa thu hút được SV và họ chưa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên năm 4 trường đại học dược hà nội (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)