7. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.6. Các điều kiện để phát triển mơ hình văn phịng điện tử
1.6.1. Cơ chế, chính sách
Cơ chế chính sách là mơi trƣờng pháp lý cho việc ứng dụng CNTT&TT trong đổi mới quản lý, cải cách hành chính theo mơ hình VPĐT, về phía các cấp quản lý trung ƣơng, đã có nhiều văn bản quản lý
nhà nƣớc về CNTT&TT tạo điều kiện cho mơ hình VPĐT phát triển nhƣ Chỉ thị 58 của Bộ Chính trị, Luật Công nghệ thông tin, Nghị định 64/2007/NĐ-CP về Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc.
“Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc phải đƣợc ƣu tiên, bảo đảm tính cơng khai, minh bạch nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan nhà nƣớc; tạo điều kiện để nhân dân thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân” [22].
“Ngƣời đứng đầu cơ quan nhà nƣớc ở các cấp có trách nhiệm chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin vào xử lý công việc, tăng cƣờng sử dụng văn bản điện tử, từng bƣớc thay thế văn bản giấy trong quản lý, điều hành và trao đổi thông tin.” [7]
Luật Giao dịch điện tử quy định giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu, và tài liệu điện tử:
- Điều 11. Giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu: Thông tin trong thông điệp dữ liệu không bị phủ nhận giá trị pháp lý chỉ vì thơng tin đó đƣợc thể hiện dƣới dạng thông điệp dữ liệu.
- Điều 12. Thông điệp dữ liệu có giá trị nhƣ văn bản - Điều 13. Thơng điệp dữ liệu có giá trị nhƣ bản gốc - Điều 14. Thơng điệp dữ liệu có giá trị làm chứng cứ
Nghị định 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số, khẳng định: “Trong trƣờng hợp pháp luật quy định văn bản cần có chữ ký thì u cầu đối với một thông điệp dữ liệu đƣợc xem là đáp ứng nếu thông điệp dữ liệu đó đƣợc ký bằng chữ ký số”
cơ sở pháp lý tƣơng đối đầy đủ để mơ hình VPĐT tại các cơ quan, tổ chức kinh tế - xã hội phát triển
1.6.2. Nhân lực của các cơ quan quản lý và các cơ sở giáo dục
Nguồn nhân lực giữ vai trò quyết định trong việc phát triển CNTT&TT trong mọi ngành nghề nói chung và giáo dục nói riêng. Trong những năm gần đây việc tiếp cận khai thác và sử dụng CNTT&TT trong quản lý giáo dục đã có nhiều tiến bộ và hiệu quả, để có đƣợc kết quả đó phần lớn là do trình độ, năng lực về CNTT&TT, của CBQL, giáo viên bƣớc đầu đã tiến bộ. Số CBQL, giáo viên, nhân viên đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức về CNTT&TT ngày đƣợc chú trọng và đƣợc thực hiện thƣờng xuyên. Các cơ quan QLGD và các cơ sở giáo dục đã coi đây là một tiêu chí quan trọng trong cơng tác bồi dƣỡng đội ngũ của mình để đẩy mạnh đổi mới quản lý giáo dục.
Tuy nhiên, cùng với việc phát triển mơ hình VPĐT phục vụ cơng tác quản lý thì đội ngũ cán bộ cơng chức cũng cần phải có năng lực ứng dụng CNTT&TT trong quản lý tƣơng ứng, đặc biệt là năng lực làm việc trực tuyến qua mạng.
1.6.3. Cơ sở hạ tầng thông tin
Cơ sở hạ tầng thông tin là môi trƣờng và công cụ để cán bộ, công chức tác nghiệp trong VPĐT. Cơ sở hạ tầng thông tin bao gồm cơ sở hạ tầng hiện nay của địa phƣơng, tình hình phát triển Internet, mật độ điện thoại, các dịch vụ viễn thơng; máy tính, trang thiết bị kỹ thuật và hệ thống mạng máy tính nội bộ của đơn vị.
Cơ sở hạ tầng thông tin hoạt động ổn định sẽ đảm bảo cho hệ thống VPĐT hoạt động ổn định, cung cấp đƣợc các dịch vụ quản lý cho ngƣời sử dụng mọi lúc, mọi nơi, một cách nhanh chóng và chính xác.
Để cung cấp kết nối truy cập từ xa cho ngƣời sử dụng VPĐT, một trong những giải pháp phổ biến hiện nay là sử dụng mạng Internet để tiết kiệm chi phí và triển khai các biện pháp an ninh nhƣ: tƣờng lửa, phần mềm phát hiện xâm nhập, mã hoá và các mạng an ninh nhƣ mạng riêng ảo (VPN) để giảm thiểu đe dọa đối với an ninh mạng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG I
Loài ngƣời đang tiến vào thế kỷ XXI – thế kỷ của công nghệ mới, của công nghệ thông tin, của nền kinh tế tri thức, CNTT&TT đƣợc ứng dụng trong mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề. Các thuật ngữ “Chính phủ điện tử”, “Văn phịng điện tử” khơng cịn xa lạ trong đời sống của mỗi chúng ta mà đang là đích hƣớng tới của mỗi tổ chức, mỗi quốc gia. Bắt nhịp với những thay đổi kỳ diệu đó nền giáo dục của chúng ta cũng đang từng bƣớc hiện đại, cập nhật, ứng dụng CNTT&TT vào mọi công tác: quản lý, giảng dạy,… Nhƣng vấn đề là ở chỗ chúng ta ứng dụng nhƣ thế nào cho có hiệu quả nhất cho cơng tác giáo dục và đào tạo nói chung và quản lý giáo dục nói riêng.
Chƣơng 1, tác giả luận văn làm rõ các luận cứ khoa học đã lựa chọn để nghiên cứu đề tài; đã diễn giải, phân tích tổng hợp các khái niệm cơ bản mà đề tài đề cập đến: quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, CNTT&TT, mạng máy tính, CPĐT, VPĐT, trình bày đƣợc mơ hình và quản lý việc phát triển mơ hình VPĐT tại Sở GD&ĐT. Tác giả đã làm rõ mối quan hệ logic giữa các khái niệm; đã làm rõ vai trị, vị trí, chức năng, cơ cấu của VPĐT trong quản lý giữa Sở GD&ĐT và các đơn vị. Tác giả đã nêu các nguyên tắc và phƣơng pháp cơ bản, những mục tiêu, yêu cầu cụ thể của công tác quản lý việc phát triển VPĐT bao gồm 4 bƣớc:
- Tổ chức thực hiện việc phát triển VPĐT; - Chỉ đạo triển khai việc phát triển VPĐT;
- Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng và quản lý VPĐT;
Tác giả cũng đã nghiên cứu các điều kiện để phát triển mơ hình VPĐT trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc đặc biệt là tại Sở GD&ĐT.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH VĂN
PHỊNG ĐIỆN TỬ TẠI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
2.1. Đặc điểm địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, dân số và nguồn lực, điều kiện phát triển công nghệ thông tin của thành phố Hải Phòng.