Thiết kế giáo án thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học truyện ngắn sau năm 1975 trong chương trình ngữ văn lớp 12 theo hướng tiếp cận liên văn bản (Trang 78)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

3.3. Thiết kế giáo án thực nghiệm

A. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức: Giúp học sinh

- Đọc kĩ, chính xác từng câu, từng chữ để tìm được mối quan hệ giữa các yếu tố bên trong văn bản và để hiểu rõ từng nhân vật, hiểu về tư tưởng, suy nghĩ, phong cách nghệ thuật của tác giả muốn gửi gắm trong tác phẩm.

- Cảm nhận được những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật: Mỗi người trên cõi đời, nhất là người nghệ sĩ,khơng nên nhìn đời và nhìn người một cách đơn giản,trái lại,cần phải nhìn nhận cuộc sống và con người một cách sâu sắc, nhiều chiều. Nghệ thuật chân chính ln ln gắn với cuộc đời và vì cuộc đời.

2. Về kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu, phân tích tác phẩm truyện

- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm: Phân tích được nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm: tình huống truyện độc đáo mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về

đời sống; chọn được điểm nhìn nghệ thuật sắc sảo, đa chiều; ngôn ngữ nhân vật linh hoạt,sáng tạo.

3. Về tư tưởng, thái độ

- Biết nhìn nhận, đánh giá cuộc đời, con người một cách tồn diện và có chiều sâu.

- Biết yêu thương con người, biết trân trọng những ước mơ, những khát vọng của người khác và hướng các em biết cách nhìn người cho đúng bản chất.

- Có ý thức tìm hiểu về văn học, u thích và trân trọng những tác phẩm văn học.

4. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh

- Năng lực tự học và giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo

- Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận

- Năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá kiến thức.

- Năng lực trình bày suy nghĩ cảm nhận của cá nhân về nội dung bài học

B. Phương pháp, phương tiện dạy học

1. Phương pháp dạy học

- Định hướng cho học sinh phân tích, cắt nghĩa, mở rộng hệ thống kiến thức theo hướng liên văn bản, liên môn và khái qt hóa kiến thức thơng qua thảo luận nhóm, đàm thoại, các câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi tình huống,thuyết trình và trực quan để.

- Đọc diễn cảm và đọc sáng tạo văn bản.

- Tổ chức cho học sinh tự bộc lộ tình cảm, nhận thức của mình sau khi học văn bản.

2. Phương tiện dạy học

- SGK, SGV, máy chiếu

- Tranh ảnh về Nguyễn Minh Châu - Tài liệu tham khảo:

+ Nguyễn Viết Chữ. Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường. Nxb Giáo dục,2009.

+ Phan Trọng Luận. Sách thiết kế bài học Ngữ văn 12,tập2. Nxb Giáo dục,

2008.

+ Nguyễn Văn Long-Trịnh Thu Tuyết. Nguyễn Minh Châu và công cuộc đổi mới văn học Việt Nam sau 1975. Nxb Đại học sư phạm, 2007.

C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên

- SGK, SGV

- Một số hình ảnh về Nguyễn Minh Châu và tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

- Thiết kế bài giảng.

2. Học sinh

- Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở phần Hướng dẫn học bài trong SGK. - Đọc và tóm tắt tác phẩm.

- Đọc những tài liệu giáo viên cung cấp về Nguyễn Minh Châu và truyện ngắn “ Chiếc thuyền ngoài xa”.

- Đọc một số truyện ngắn khác sau năm 1975 của Nguyễn Minh Châu.

- Đọc một số truyện ngắn trước và sau năm 1975 của các tác giả khác để phát hiện những điểm giống và khác nhau.

- HS tham gia thảo luận nhóm và chuẩn bị phần việc được giao.

D.Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới: Giới thiệu bài mới

Nguyễn Minh Châu là nhà văn suốt đời trăn trở, suy tư về nghề và người. Sau năm 1975 đất nước bước ra khỏi hoàn cảnh thời chiến, bước vào giai đoạn xây dựng phát triển trong quỹ đạo hịa bình, mở ra cho văn học những tiền để mới. Nguyễn Minh Châu sớm ý thức được yêu cầu cần phải đổi mới tư duy văn

học. Ngịi bút ơng dành sự quan tâm đặc biệt về những vấn đề thế sự mà tâm điểm là con người trong cuộc mưu sinh nhọc nhằn, kiếm tìm hạnh phúc, hoàn thiện nhân cách. Hơm nay, cơ cùng các em đi vào tìm hiểu một tác phẩm truyện ngắn hiện đại của Nguyễn Minh Châu là Chiếc thuyền ngồi xa để thấy được sự đổi mới trong ngịi bút của Nguyễn Minh Châu.

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS Nội dung cần đạt PPDH: “Kỹ thuật phịng tranh” kết hợp thuyết trình tích cực. - GV: chia lớp thành 4 nhóm và tiến hành giao nhiệm vụ từ tuần trước (phiếu giao nhiệm vụ) yêu cầu HS tìm hiểu sưu tầm những tài liệu có liên quan đến tác giả,thời đại hậu chiến,văn bản Chiếcthuyềnngoài xa. Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm: + Nhóm 1: Tìm hiểu bối cảnh lịch sử- xã hội thời hậu chiến?(sau 1975 ) + Nhóm 2: Sưu tầm

những thông tin tư liệu, tranh ảnh, vi deo về Nguyễn Minh Châu.

+ Nhóm 3: Theo em, tiểu sử nhà văn Nguyễn Minh Châu có điểm nào đáng lưu ý, giúp người đọc hiểu thêm về tác phẩm - HS: đã có sự chuẩn bị, sưu tầm tài liệu. - HS: Các nhóm sẽ cùng nhau xây dựng góc học tập bằng cách dán tất cả những tài liệu sưu tầm được vào một góc bảng, có thể trang trí bằng cách vẽ, treo tranh minh hoạ lên góc học tập đó, phần video có thể sử dụng máy chiếu. - HS: quan sát góc học tập và rút ra những kết luận cần thiết. I. Đọc- tìm hiểu chung: 1. Tác giả: a. Cuộc đời:

- Nguyễn Minh Châu sinh ngày 20/10/1930 trong một gia đình nông dân tại làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông là Đảng viên Đảng Cộng sản, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.

- Từ 1944–1945 học trường Kĩ nghệ Huế. Năm 1945 tốt nghiệp thành chung.

- Tháng 1/1950, đang học chuyên khoa Huỳnh Thúc Kháng thì gia nhập quân đội và theo học Trường sĩ quan Trần Quốc Tuấn. Sau đó nhiều năm làm cơng tác văn hóa trong quân đội.

- Năm 1961 theo học trường Văn hóa Lạng Sơn.

- Năm 1962 về công tác tại phòng Văn nghệ Quân đội, rồi chuyển sang tạp chí Văn

của ơng?

+ Nhóm 4: Sự nghiệp văn học của Nguyễn Minh Châu chia làm mấy giai đoạn? Đặc điểm mỗi giai đoạn?

- GV: cho HS cùng nhau

xây dựng góc học tập theo 4 chủ đề chính là nhiệm vụ của 4 nhóm vào một góc bảng. Yêu cầu HS hoàn thành trước khi bắt đầu giờ học.

PP trực quan, thảo luận nhóm, nêu vấn đề

- Khi đã có một góc học tập GV cho cả lớp có thời gian khoảng 10 phút lần lượt lên thuyết trình về góc học tập của nhóm mình.

- GV hỏi: sau khi xem góc học tập, từ các kênh thông tin các em rút ra được những điều gì về cuộc đời, và sự nghiệp tác giả, bối cảnh lịch sử- xã hội ảnh hưởng đến sáng tác, đặc điểm từng giai đoạn sáng tác? - HS: trả lời, rút ra những nét chính về về cuộc đời và sự nghiệp tác giả theo những định hướng của GV. nghệ Quân đội. - Sau gần một năm chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo – ung thư máu – ngày 23/01/1989 ông tạ thế và được an táng tại Hà Nội.

b. Sự nghiệp văn học:

- Nguyễn Minh Châu bắt đầu sáng tác từ 1954, năm 1960 được đăng truyện ngắn đầu tiên nhưng chưa gây được tiếng vang. Ông thực sự trở thành nhà văn tiêu biểu xuất sắc của văn học Việt Nam từ năm 1972 với tiểu thuyết

Dấu chân người lính.

- Trong khoảng ba mươi năm cầm bút, Nguyễn Minh Châu đã để lại một sự nghiệp văn học hết sức có giá trị và đáng trân trọng.

- Nhìn suốt chiều dài sáng tác của Nguyễn Minh Châu, hành trình văn học của ơng có thể chia làm hai giai đoạn:

* Trước 1975

- Các tác phẩm chính:Cửa

sơng (tiểu thuyết – 1967), Những vùng trời khác nhau

(Tập truyện ngắn – 1970),

Dấu chân người lính (tiểu

thuyết - 1972).

- GV: định hướng.

- GV: chiếu những hình

ảnh có liên quan đến bài, chiếu bảng 1.Sự nghiệp của Nguyễn Minh Châu. Chốt lại kiến thức về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả.

- HS: ghi chép

những ý chính.

Nguyễn Minh Châu đậm chất sử thi và giàu cảm hứng lãng mạn “các nhân vật trong tác

phẩm của Nguyễn Minh Châu như được bao bọc trong bầu khơng khí vơ trùng” (N.I. Niculin), và đã

chứng tỏ ông xứng đáng là một nhà văn quân đội rất am hiểu đời sống và tâm hồn người chiến sĩ, hiểu tường tận cuộc chiến đấu khốc liệt và hào hùng của dân tộc.

* Sau 1975

- Các tác phẩm chính : Tiểu thuyết Miền cháy(1977), Lửa từ những ngôi nhà (1978). Tập truyện ngắn:

Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (1983), Bến quê

(1985)…

- Ngoài ra ơng cịn rất nhiều kịch bản phim và các phác thảo chưa kịp hồn thành. - Thời kì này, nhất là những năm 80, ông đã là người cương quyết và dũng cảm đưa nhân vật thoát khỏi “Những bệ thờ sử thi” mà “Lấy đời tư con người làm

mảnh đất khám phá những quy luật vĩnh hằng của các giá trị nhân bản” từ đó khái

PP đọc sáng tạo

-GV: yêu cầu định hướng

đọc

+ Đoạn 1: đọc bằng giọng hồ hởi, phấn khích của người đi tìm cái đẹp và đã bắt gặp.

+ Đoạn 2: đọc bằng giọng buồn bã, uất nghẹn, thể hiện nỗi đau của con

- HS: ngay khi

đọc, HS đã phải thể hiện cách hiểu tác phẩm của mình

quát lên những vấn đề đạo đức và triết học nhân sinh sâu sắc.

-Ông nhận được nhiều giải thưởng Văn nghệ có giá trị. + Giải thưởng Bộ Quốc phịng cho tồn bộ sáng tác của ông về chiến tranh và người lính (1984 - 1989). + Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam cho tập truyện vừa

Cỏ lau (1988 - 1989).

+ Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật cho tác phẩm Dấu chân người lính, Cửa sơng, Cỏ lau, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành…

2. Tác phẩm:

a. Đọc, tóm tắt bố cục:

* Đọc: đọc 3 đoạn sau

- Đoạn miêu tả người nghệ sĩ chụp được bức ảnh đẹp nhất + Đó là : “một cảnh đắt trời

cho”, “một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ”.

+ Nổi bật lên trong bức ảnh đó là hình ảnh: “Thuyền in một nét mơ hồ... một vẻ đẹp thực đơn giản và tồn bích”.

- Đoạn tả cảnh người vợ bị đánh

người bị chà đạp, bị hành hạ.

+ Đoạn 3: đọc theo giọng đối thoại của các nhân vật. Riêng đoạn đối thoại của người đàn bà với người nghệ sĩ và ông chánh án đọc bằng giọng nghẹn ngào có phần cam chịu và giọng rắn rỏi khi phản đối quyết liệt việc chị bị bắt bỏ chồng.

-GV: yêu cầu HS chủ

động đọc tác phẩm ở nhà (khuyến khích HS tìm đọc tồn văn bản truyện ngắn) tóm tắt và xác định bố cục tác phẩm. Để kiểm tra cho sự chuản bị của HS đồng thời giúp các em thâm nhập tác phẩm,GV

- HS: tóm tắt

truyện

+ Sau khi con thuyền vào bờ: “Một người đàn ông và một người đàn bà... bây giờ”. + “Lão đàn ông lập tức trở nên hùng hổ... quật tới tấp vào lưng người đàn bà”.

+ “Người đàn bà… cam chịu...

khơng tìm cách chạy trốn”.

- Đoạn miêu tả cảnh gặp gỡ nơi khơng gian ở tịa án

+ “Đây… không phải là lần đầu tiên đến một nơi công sở... ngồi ghé vào mép chiếc

ngế và cố thu người lại”.

+ “Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó…”.

+ “Đang ngồi cúi... Điệu bộ khác, ngôn ngữ khác”.

+“Chị cảm ơn các chú... của người làm ăn, lam lũ, khó nhọc…”.

*Tóm tắt tác phẩm:

- Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng chụp được tấm ảnh chiếc thuyền ngoài xa đẹp như trong mơ. Khi chiếc thuyền vào bờ anh chứng kiến cảnh người đàn ông đánh người đàn bà tàn nhẫn, con xông vào đánh bố cứu mẹ. Ba hơm sau cảnh đó lại diễn ra.

gọi 1 số HS tóm tắt truyện ngắn và trình bày quan điểm suy nghĩ của mình về bố cục văn bản tác phẩm. - GV nêu vấn đề: Toàn bộ tác phẩm tự bản thân đã chia làm bốn phần, tuy nhiên, phần trích ở SGK đã lược bỏ toàn bộ đoạn cuối của truyện. Như vậy đoạn trích cịn lại ở SGK có thể chia làm 3 phần.

- GV lƣu ý HS: việc phân chia tác phẩm như trên ít nhiều đã phá vỡ tính chỉnh thể của văn bản nhưng cũng là cách để tiếp cận tác phẩm được mạch lạc và rõ ràng nhất.

- GV: giao cho HS ôn lại

bài khái quát văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến cuối thế kỉ XX.

PP thuyết trình: :

- HS: thảo luận chia bố cục và đặt tiêu đề cho mỗi đoạn.

- HS: thảo luận, phát hiện và nêu vấn đề, liên văn

Phùng vào can bị người đàn ông đánh bị thương.

- Anh đã nhờ Đẩu( bạn của anh) nay là Chánh án toà án huyện. Đẩu mời người đàn bà đến toà và khuyên chị bỏ chồng. Người đàn nhất quyết khơng bỏ chồng vì cuộc sống của những đứa con.

- Cuối tác phẩm mỗi khi ngắm nhìn tấm ảnh đó Phùng thấy người đàn bà lam lũ bước ra

* Bố cục:

-Đoạn1: Từ đầu đến “chiếc thuyền lưới vó đã biến mất” :Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.

-Đoạn2: Từ “đây là lần thứ hai…” đến “chiếc thuyền đang chống chọi với sóng gió giữa phá”:câu chuyện người đàn bà hang chai ở tòa án huyện -Đoạn3: Phần còn lại:Tấm ảnh được chọn trong” bộ lịch năm ấy”. b. Xuất xứ và vị trí: * Xuất xứ:

-Lúc đầu truyện được in trong tập Bến quê (NXB Tác

phẩm mới, H, 1985). Sau đó được Nguyễn Minh Châu lấy

“Chiếc thuyền ngoài xa”(1983) ; là một trong những sang tác tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn 1975-cuối thế kỉ XX.Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh lịch sử cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đã kết thúc, đất nước thống nhất trong nền độc lập,hịa bình,cuộc sống với “mn mặt đời thường” đã trở lại sau chiến tranh.Nhiều vấn đề của đời sống văn hóa nhân sinh mà trước đây do hoàn cảnh chiến tranh chưa được chú ý,nay được đặt ra.Nhiều quan niệm đạo đức phải được nhìn nhận lại trong tình hình mới,nhiều yếu tố nảy sinh nhất là khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới… PP vấn đáp và nêu vấn đề - GV dẫn dắt và nêu vấn đề:Như đã nói ở phần tóm tắt,phát hiện thứ nhất của người nghệ sĩ nhiếp ảnh tại vùng biển nọ là “một cảnh đắt trời

bản với bài Khái quát văn học Việt Nam 1945-cuối thế kỉ XX phần nói về Văn học Việt Nam giai đoạn 1975-cuối thế kỉ XX) để trả lời - HS: lí giải bức ảnh nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đã chụp được . - HS: kết nối với bài “ Ngữ cảnh” ở Ngữ văn 11, với kiến thức về “ nghĩa của từ” ở cấp II, về môn Địa lý, hội họa để cắt

làm tên chung cho một tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987) bao gồm các tác phẩm từ Bức tranh (1982) trở đi,

đó là tập truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa.

* Vị trí:

-Tác phẩm ra đời 1983, là sáng tác tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến cuối thế kỉ XX, trong hoàn cảnh lịch sử cuộc kháng chiến chống Mĩ đã kết thúc, đất nước thống nhất hịa bình. Tác phẩm nằm trong xu hướng nghệ thuật chung của văn học thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu số phận cá nhân và thân phận con người đời thường.

II. Đọc- hiểu văn bản

1. Hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh

a. Bức ảnh chiếc thuyền ngoài xa

* Bức ảnh

- “một cảnh đắt trời cho” ở đây là một cảnh tượng tuyệt đẹp, một” bức họa” kì diệu mà thiên nhiên,cuộc sống đã

cho”.Anh (chị) hiểu “một cảnh đắt trời cho” ở đây nghĩa là thế nào và vì sao người nghệ sĩ lại đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học truyện ngắn sau năm 1975 trong chương trình ngữ văn lớp 12 theo hướng tiếp cận liên văn bản (Trang 78)