Slide 1 Slide 2
Slide 3 Slide 4
Slide 7 Slide 8
Slide 9 Slide 10
Slide 13 Slide 14
2.2.3. Thiết kế bài dạy trục đối xứng – Hình học 6
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
-Học sinh biết được thế nào là trục đối xứng; nhận thức được một hình có trục đối xứng hay không.
-Ứng dụng của trục đối xứng vào thực tiễn, vào khoa học tự nhiên; vào mỹ thuật…..
2. Kỹ năng
-Biết vẽ trục đối xứng của một hình; có thể nhận biết để khơi phục một nửa hình đã mất.
-Nhận biết một hình có một, hai, nhiều…trục đối xứng hoặc khơng có trục đối xứng nào.
- Dùng kiến thức trục đối xứng để vẽ lại các hình ảnh có trong thực tế 3. Thái độ
- Thấy u thích mơn học, thấy được những ứng dụng thực tế của trục xứng vào thực tế cuộc sống.
4. Năng lực, phẩm chất cần hình thành - Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên a. Phương pháp
- Vấn đáp, đàm thoại. - Thuyết trình
- Phân tích
- Trị chơi, hoạt động nhóm b. Phương tiện dạy học
- Giáo án, bài giảng điện tử powerpoint, phiếu học tập, đèn chiếu, que tính,…
- Tìm các đoạn video trên Youtube.
- Sử dụng máy chiếu, bìa giấy màu các loại. - Sử dụng phần mềm vẽ hình Sketchpad
- Sử dụng phần mềm gõ cơng thức tốn học Mathtype 2. Chuẩn bị của học sinh
- Đồ dùng học tập (thước thẳng, compa, êke, bút chì….) - Sưu tầm các tranh vẽ, hình ảnh có tính chất đối xứng. - Nghiên cứu, soạn bài theo sự hướng dẫn.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV và HS Nội dung A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
+ Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. + Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, đặt vấn đề.
-Giáo viên tổ chức cho học sinh “HOẠT ĐỘNG NHĨM”
Cho các hình vẽ sau. Hãy dán các hình vào 2 nhóm có nội dung
Mỗi nhóm nhận các bộ hình vẽ khác nhau, thực hiện chia các hình thành 2 nhóm hình có tính cân đối và nhóm hình khơng có tính cân đối.
+ Nhóm 1: các hình có tính chất cân đối.
+ Nhóm 2: các hình khơng có tính cân đối
Kết thúc hoạt động nhóm, GV dựa trên các hình có tính chất cân đối để giới thiệu về trục đối xứng.