CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.2. Tổ chức thực nghiệm
3.2.1. Xây dựng kế hoạch thực nghiệm
Việc thực nghiệm được tiến hành tại hai lớp 6A1; 6A6 của trường THCS Lý Thường Kiệt, quận Đống Đa, Hà Nội. Đây là hai lớp có sĩ số gần bằng nhau, một lớp có 39 học sinh, một lớp có 42 học sinh. Lớp 6A6 là lớp có thành tích xét đầu vào cao nhất khối, đa số học sinh là các bạn có nhiều điểm giỏi, khá ở các mơn Tốn, Văn, Anh cấp Tiểu học. Lớp 6A1 gồm học sinh đại trà có cả giỏi, khá, trung bình ở cấp Tiểu học.
Vì chương trình học hiện hành chưa có đầy đủ về nội dung Hình học trực quan lớp 6 nên được sự đồng ý của Ban giám hiệu, cán bộ hướng dẫn luận văn, tôi đã tổ chức cho học sinh hai lớp học thực nghiệm nội dung Hình vng, Trục đối xứng, Hình thoi, Tam giác đều, Tâm đối xứng theo nội dung kiến thức mà luận văn đã trình bày.
Lớp đối chứng 6A1 do thầy Vương Hồng Văn dạy.
Thời gian dạy thực nghiệm từ 26/12/2018 đến hết ngày 16/5/2019.
3.2.2. Nội dung thực nghiệm
Nội dung là dạy học các bài trong chương trình Hình học lớp 6, cụ thể: - Bài dạy Hình vng
- Bài dạy Trục đối xứng - Bài dạy Hình thoi - Bài dạy Tam giác đều - Bài dạy Đối xứng tâm
* Tại lớp thực nghiệm: Tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh. Giáo viên thực hiện quan sát, đánh giá quá trình hoạt động học tập, trải nghiệm của học sinh để đánh giá về năng lực của học sinh.
* Tại lớp đối chứng: Tổ chức dạy học theo cùng nội dung kiến thức song không tiến hành như lớp thực nghiệm. Quan sát đánh giá học sinh sau khi dạy thực nghiệm.
Sau khi dạy thực nghiệm chúng tôi cũng đã tiến hành cho hai lớp cùng làm một đề kiểm tra trắc nghiệm để đánh giá hiệu quả của phương pháp.
3.2.2.1. Đề kiểm tra thực nghiệm
- Thời gian làm bài kiểm tra: 45 phút.
- Hình thức: + Trắc nghiệm (15 câu - mỗi câu đúng được 0,4 điểm). + Tự luận: 4 điểm
- Nội dung kiến thức: các bài Hình vng, Hình thoi, Tam giác đều, Trục đối xứng, Tâm đối xứng đã được học thực nghiệm.
- Đề kiểm tra
KIỂM TRA MỘT TIẾT Mơn: Hình học 6 I/ Trắc nghiệm (6 điểm):
Câu 1: Trong các hình sau, hình nào là hình thoi:
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
A/ Hình 4 B/ Hình 2 C/ Hình 2; 3 D/ Hình 2; 4
Câu 2: Tam giác có ba góc bằng nhau gọi là tam giác: A/ Tam giác vuông
B/ Tam giác tù C/ Tam giác cân D/ Tam giác đều
Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng? A/ Tam giác cân là hình có tâm đối xứng. B/ Hình chữ nhật là hình có tâm đối xứng. C/ Hình thang là hình có tâm đối xứng. D/ Mọi tam giác đều có tâm đối xứng.
Câu 4: Trong hình vẽ sau, hình chữ nhật ABCD có mấy trục đối xứng?
A/ 5 B/ 4 C/ 3 D/ 2
Câu 5: Trong hình thoi ta ln có: A/ Hai đường chéo bằng nhau. B/ Hai cạnh bên bằng nhau. C/ Hai góc kề bằng nhau. D/ Cả B và C đều đúng. z O B C A D m n t
Câu 6: Trong các hình sau đây, hình nào khơng có trục đối xứng ?
A/ Hình thang cân B/ Hình bình hành
C/ Hình thoi D/ Hình vng
Câu 7: Diện tích bể cá hình chữ nhật là bao nhiêu m2 biết kích thước mỗi cạnh là 150cm và 80cm?
A/ 1,2 B/ 120 C/ 1200 D/ 12000
Câu 8: Bố Lan định mua các chậu cây cảnh để đặt vào khu đất nhỏ hình chữ nhật có các kích thước lần là 1,6m và 1m. Biết chậu cây cảnh hình vng có cạnh dài 40cm. Hỏi có thể đặt tối đa bao nhiêu chậu cây biết mỗi chậu cây cách nhau 20cm ?
A/ 4 B/ 5 C/ 6 D/ 7
Câu 9: Cho hình thang cân EFIK (EF // IK). Hình thang cân EFIK cần thêm điều kiện gì để nó trở thành hình vng?
A/ Có một góc vng.
B/ Có hai đường chéo vng góc với nhau. C/ Có hai cạnh FI, IK bằng nhau.
D/ Cả A và B.
Câu 10: Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng?
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
A/ Hình 1; 2; 3 B/ Hình 1; 3; 4
C/ Hình 2; 3; 4 D/ Cả 4 hình trên
Câu 11: Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau: A/ Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 600. B/ Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau.
C/ Tam giác cân là tam giác đều. D/ Tam giác đều là tam giác cân.
Câu 12: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Cần bổ sung thêm điều kiện gì để hình thang ABCD trở thành hình thoi?
A/ Hai cạnh AB, BC bằng nhau.
B/ Hai cạnh AD, BC song song với nhau.
C/ Hai đường chéo AC, BD vng góc với nhau. D/ Cả B và C.
Câu 13: Tính x trong hình vẽ sau:
A/ x = 5 B/ x = 4 C/ x = 3 D/ x = 2
Câu 14: Cho tứ giác ABCD là hình thoi. Khẳng định nào sau đây là sai ? A/ Hai đường chéo AC, BD là trục đối xứng của hình thoi ABCD.
B/ Hai đường chéo AC, BD vng góc với nhau. C/ AC là tia phân giác của góc A.
D/ Hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối là trục đối xứng của hình thoi đó.
Câu 15: Cho M, N, P, Q là trung điểm 4 cạnh của hình chữ nhật ABCD. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A/ Tứ giác MNPQ là hình thoi.
B/ Tứ giác MNPQ là hình thang vng. C/ Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật. D/ Tứ giác MNPQ là hình thang cân. II/ Phần tự luận (4 điểm)
Cho hình vẽ biết: AB = 8cm, DE = 5cm, EF = 15cm, AF = 12cm. 600 600 600 2x – 1 x + 3
a/ Nối C với H, G. Có bao nhiêu hình chữ nhật được tạo thành trong hình? Hãy kể tên.
b/ Tính độ dài đoạn CH, AG, FH. c/ Tính diện tích đa giác ABCDEFA.
- Đáp án
I/ Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án
A D B D B B A C D C C D B D A
II/ Phần tự luận (4 điểm) Cho hình vẽ biết:
AB = 8cm, DE = 5cm, EF = 15cm, AF = 12cm. a/ Nối C với H, G. Có bao nhiêu hình chữ nhật được tạo thành trong hình? Hãy kể tên.
b/ Tính độ dài đoạn CH, AG, FH. c/ Tính diện tích đa giác ABCDEFA.
Câu Đáp án Điểm
a
Có 5 hình chữ nhật được tạo thành gồm: ABCG, CHFG, CDEH, ABHF, GDEF
1.0 G H A B C D E F 5 12 8 15 G H A B C D E F 5 12 8 15
b *Tính CH Tứ giác CDEH là hình chữ nhật => DE = CH = 5cm * Tính AG Tứ giác CHFG là hình chữ nhật => FG = CH = 5cm Ta có: AG + GF = AF Thay số tính được: AG = 7cm *Tính FH Tứ giác ABHF là hình chữ nhật => AB = FH = 8cm 0.5 0.5 0.5 c Diện tích hình chữ nhật ABCG là: AB . AG = 8 . 7 = 56cm2 Diện tích hình chữ nhật CHFG là: GF . FH = 5 . 8 = 40cm2 Diện tích hình chữ nhật CDEH là: DE . EH = 5 . 7 = 35cm2
Diện tích đa giác ABCDEFA là:
SABCG + SCHFG + SCDEH = 56 + 40 + 35 = 131 cm2
0.25
0.25
0.25 0.75
3.2.2.2. Ý định sư phạm của đề kiểm tra
Việc ra đề kiểm tra như trên có ý định sư phạm rõ ràng nhằm phân tích và đánh giá được năng lực học sinh trong q trình học tập mơn tốn. Sau đây tác giả xin phân tích kỹ hơn về đề kiểm tra này.
-Về phần trắc nghiệm
Đề kiểm tra phần trắc nghiệm chủ yếu là kiến thức cơ bản, một số câu có tính phân loại cao nhằm đánh giá khả năng quan sát, tư duy của học sinh khá giỏi như câu 8, câu 13, câu 14, câu 15.
Có hai câu trong phần trắc nghiệm khơng phải khó mà đa số học sinh nhầm lẫn tính chất của hình vng và hình thoi giống nhau.
Các phương án sai được đưa ra khá hợp lí nhằm kiểm tra được: mức độ quan sát, liên hệ thực tế cũng như sự nhanh nhẹn của học sinh.
Với các câu hỏi đưa ra, đa số học sinh hay bị nhầm trong việc đảo đáp án. Học sinh không để ý quan sát hay làm ẩu rất dễ bị sai.
-Về tự luận: Đề bài đưa ra nhằm ôn lại một số kiến thức học sinh đã được học ở lớp 5, học sinh được bước đầu làm quen với cách lập luận để chuẩn bị cho việc tiếp tục học Hình học suy diễn ở lớp 7.
3.2.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm
3.2.3.1. Đánh giá định tính
* Đối với lớp thực nghiệm: Nhìn chung các em học tập tích cực, sơi nổi, tham gia chủ động vào các hoạt động của lớp học. HS có sự chuẩn bị tốt các nội dung học tập của bài học, tìm tịi các tranh ảnh, nội dung các kiến thức liên quan đến bài học. Tuy vậy vẫn còn HS chưa chú ý đến việc chuẩn bị trước tiết học, còn lung túng khi được hỏi đến hoặc nhóm đề xuất cá nhân đó trình bày. * Đối với lớp đối chứng: HS còn chưa sổi nổi trong tiết học, đa số việc chuẩn bị trước cho bài học mới cịn ít. Một số em còn đợi sự hướng dẫn của giáo viên, vẫn còn quen cách học ghi chép ở Tiểu học. Khi gặp các bài tốn có yếu tố thực tiễn HS cịn ngại và khơng có năng lực giải quyết chúng.
Vậy thực tế học tập ở cả hai lớp cho thấy việc dạy học Hình học trực quan trong chương trình Tốn lớp 6 theo hướng phát triển năng lực đem lại hiệu quả cao hơn, học sinh sơi nổi, tích cực, chủ động hơn trong việc tiếp thu kiến thức. Giáo viên dạy lớp thực nghiệm cũng thấy hứng thú, hào hứng hơn trong việc chuẩn bị các học liệu nhằm gợi mở, dẫn dắt học sinh đến việc chủ động phát hiện ra kiến thức.
3.2.3.2. Đánh giá định lượng.
Điểm số của học sinh được làm trịn theo hình thức:
+ Điểm tổng có điểm phẩy lẻ nhỏ hơn phẩy 5: làm tròn xuống. + Điểm tổng có điểm phẩy lẻ lớn hơn phẩy 5: làm tròn lên.
Bảng 3.1. Bảng tần số điểm kiểm tra hai lớp ĐIỂM TẦN SỐ LỚP TN TẦN SỐ LỚP ĐC ĐIỂM TẦN SỐ LỚP TN TẦN SỐ LỚP ĐC 1 0 2 2 0 1 3 1 2 4 2 2 5 5 6 6 3 7 7 8 8 8 11 5 9 7 6 10 2 3 Biểu đồ 3.1. Biểu đồ so sánh tần số
Bảng 3.2. Bảng thống kê mô tả kết quả kiểm tra
STT Đại lượng thống kê Lớp TN Lớp ĐC
1 Điểm trung bình 7.2 6.46 2 Điểm trội 8 7 3 Điểm thấp nhất 3 1 4 Điểm cao nhất 10 10 5 Phương sai 13.88 6.18 6 Độ lệch chuẩn 3.73 2.49
+ Dựa vào kết quả phân tích số liệu từ đề kiểm tra, có thể thấy đề kiểm tra đã đạt được mục tiêu xác định; đa số học sinh cả hai lớp nắm vững kiến thức cơ bản, số điểm cao khá nhiều. Vẫn còn khoảng 7 học sinh lớp 6A1 điểm dưới trung bình. Đa số bài làm của các em đó chỉ làm đúng các câu hỏi cơ bản ở mức độ nhận biết, thơng hiểu mà chưa có sự phân tích khi đề bài có sự thay đổi hình thức hỏi. Điểm trung bình mà lớp 6A6 đạt được là 7.2 trong đó, đa số học sinh được 8 điểm. Trong khi đó, điểm trung bình của lớp đối chứng thấp hơn là 6.46 điểm, học sinh đa số 7 điểm.
+ Đề kiểm tra có độ khó tốt, có thể hiện được sự phân hóa học sinh.
Bảng 3.3. Mô tả kết quả kiểm định Z
z-Test: Two Sample for Means
Lớp TN ĐC
Mean 7.2051282 6.463415
Known Variance 1 0.98
Observations 39 42
Hypothesized Mean Difference 0
z 3.3322919
P(Z<=z) one-tail 0.0004307
z Critical one-tail 1.6448536
P(Z<=z) two-tail 0.0008613
z Critical two-tail 1.959964
Câu hỏi được đặt ra là liệu có phải phương pháp dạy học ở lớp thực nghiệm đã được tiến hành tốt hơn phương pháp dạy học ở lớp đối chứng , hay chỉ do ngẫu nhiên? Tơi có đề ra giả thuyết thống kê H0 : Khơng có sự khác nhau giữa hai phương pháp.
Và tiến hành kiểm định giả thuyết theo phương pháp kiểm định Z. Kết quả kiểm định (Bảng 3.3) được thực hiện bới phần mềm Microsoft Excel và
ta nhận thấy rằng từ bảng 3.3 cho thấy Z > Z0.025 nên bác bỏ giả thuyết H0. Như vậy có thể kết luận phương pháp dạy học đưa ra ở lớp thực nghiệm tốt hơn phương pháp dạy học đưa ra ở lớp đối chứng.
=> Tóm lại, việc bước đầu áp dụng Hình học trực quan ở lớp 6 với nhiều hình Hình học mà trước kia đưa ra ở lớp 8 thì bây giờ đưa xuống lớp 6 cịn làm cho các em hơi lung túng trong việc đòi hỏi mức độ tổng hợp kiến thức; mặt khác cũng đòi hỏi học sinh thể hiện năng lực tư duy, tìm hiểu thực tế nhiều hơn nên kết quả còn chưa cao. Kết quả thực nghiệm này ngoài việc tổng hợp, phân tích kết quả kiểm tra cịn giúp giáo viên và học sinh đánh giá quá trình dạy và học của thầy và trị để từ đó định hướng tốt hơn cho mục tiêu tiếp theo.
Kết luận chƣơng 3
Trong chương 3 của luận văn đã trình bày kết quả thực nghiệm để thấy được tính khả thi ban đầu của việc triển khai dạy học theo hướng phát triển năng lực. Trong chương 3, tác giả cũng xây dựng đề kiểm tra, đáp án từ đó phân tích, đánh giá kết quả của học sinh đạt được, từ đó khẳng định việc dạy học Hình học trực quan theo nội dung và phương pháp mà luận đề ra là khả thi và hiệu quả. Kết quả sau khi phân tích từ hai lớp thực nghiệm và đối chứng đều cho thấy đa số học sinh tích cực, sơi nổi hơn trong các giờ học Hình học trực quan, một số em cũng có sự chuẩn bị, tìm tịi các hình ảnh trực quan chuẩn bị trước bài học. Bên cạnh đó, kết quả thể hiện qua bài kiểm tra cũng là một trong các minh chứng cho thấy sự thay đổi phương pháp dạy học đã phần nào đáp ứng được mục tiêu phát triển năng lực đã đề ra. Vì vậy có thể nói mục đích thực nghiệm và giả thiết khoa học đưa ra đã được hoàn thành.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Đề tài “Dạy học nội dung hình học trực quan trong chương trình Tốn lớp 6 theo hướng phát triển năng lực” đã thu được những kết quả sau:
1. Trình bày được cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu: năng lực, các năng lực tốn học cần được hình thành đối với học sinh lớp 6, dạy học trực quan…
2. Thể hiện rõ tầm quan trọng của việc rèn luyện và phát triển một số năng lực cho học sinh. Vai trị này được cụ thể hóa bằng việc phân tích, thực hiện giáo án mẫu đã trình bày ở chương 2.
3. Luận văn đã thể hiện được nội dung dạy học Hình học trực quan cho HS theo nội dung mới của chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể ban hành năm 2017.
4. Xây dựng được một số biện pháp sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học trực quan để phát triển năng lực của học sinh.
5. Đã soạn được một số giáo án dùng cho thực nghiệm giảng dạy tại trường, có thể là một tài liệu tham khảo cho giáo viên trong việc áp dụng triển khai nội dung dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể đã đề ra.