B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
+ Mục tiêu: HS mô tả trục đối xứng qua việc quan sát, trải nghiệm; xác định
được hình có trục đối xứng khơng, số trục đối xứng của một hình
+ Phương pháp: Vấn đáp
GV giới thiệu về trục đối xứng từ các ví dụ các em đã thực hiện.
1.Trục đối xứng - Trục đối xứng
GV cho học sinh tìm số trục đối xứng của mỗi hình các em vừa được nhận.
Hình 2.11. Khn mặt
Hình 2.12. Chữ cái tiếng Việt
Hình 2.13. Biển báo giao thơng
- Mỗi hình có thể có một, hai, nhiều, vơ số hoặc thậm chí khơng có trục đối xứng nào.
Hình 2.14. Ngơi sao Hình 2.15. Cái đĩa Hình 2.15. Cái đĩa Hình 2.16. Tháp Eiffel HS lấy ví dụ các hình có trục đối xứng trong thực tế C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
+ Mục tiêu: HS tự biết vẽ trục đối xứng của một hình bất kỳ; tìm được trục
đối xứng của các vật có trong thực tế.
+ Phương pháp: Vấn đáp, trò chơi
GV cho học sinh lần lượt thực hiện các bài tập để hiểu về trục đối xứng.
2.Luyện tập
Bài 1: Vẽ trục đối xứng các hình sau:
Hình 1
GV cho học sinh tham gia trị chơi “Đấu bóng cùng thủ mơn” để trả lời nhanh các câu hỏi liên quan đến trục đối xứng và nhận quà
GV cho học sinh chia nhóm thực hiện bài tập 3
Bài 2: Khôi phục hình hồn thiện từ trục đối xứng đã có Hình 1 Hình 2 Hình 3 D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
+ Mục tiêu: HS làm bài toán về trục đối xứng; thấy tầm quan trọng của trục
đối xứng trong tự nhiên, mỹ thuật, kiến trúc
+ Phương pháp: Phân tích, đàm thoại
Hình 1 Hình 2 Hình 4 Hình 3 Hình 1 Hình 2 Hình 4 Hình 3 Hình 1 Hình 3 Hình 4 Hình 3 Hình 5
GV cho học sinh quan sát clip để thấy tầm quan trọng của trục đối xứng trong
+ Tự nhiên + Mỹ thuật + Kiến trúc
GV cho học sinh làm bài 3
3. Ứng dụng trục đối xứng trong thực tế
+ Tự nhiên + Mỹ thuật + Kiến trúc
Bài 3: Khi thay đổi hình vẽ, các hình sau cịn trục đối xứng khơng?hãy tìm trục đối xứng (nếu có)
Hình 2.17.Hình thực tế về trục đối xứng
E. HƢỚNG DẪN VỀ NHÀ
-GV hướng dẫn học sinh làm một số bài tập trong phiếu cá nhân.
-HS tự vẽ các trục đối xứng và tìm số trục đối xứng trên phiếu cá nhân . -Tìm thêm các hình ảnh về trục đối xứng có trong thực tế.
Hình 2.18. Hình các slide sử dụng trong bài dạy Trục đối xứng
Slide 1 Slide 2
Slide 3 Slide 4
Slide 7 Slide 8
Slide 9 Slide 10
Slide 13 Slide 14
Slide 15 Slide 16
2.2.4. Thiết kế bài dạy Hình thoi – Hình học 6
I.MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài, học sinh nắm được:
1. Kiến thức
- Mơn Tốn: học sinh nhận dạng được hình thoi; mơ tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, đường chéo) của: hình thoi (ví dụ: bốn cạnh bằng nhau, hai đường chéo vng góc với nhau).
- Mơn Giáo dục công dân: nhận dạng được các biển báo giao thơng hình thoi để khi tham gia giao thơng đường bộ được an tồn.
- Môn Văn: hiểu được ý nghĩa, nét đẹp văn hóa các dân tộc Việt Nam qua hình ảnh hoa văn vải thổ cẩm.
- Mơn Lịch sử: biết các loại vải thổ cẩm của các dân tộc.
- Môn Mĩ thuật: biết thêm về bài Trang trí khăn, đường diềm có sử dụng hình thoi.
2. Kỹ năng
- Vẽ được hình thoi bằng các dụng cụ học tập. - Biết cắt hình thoi từ giấy màu.
- Giải quyết bài tốn thực tế về hình thoi. 3. Thái độ
- Mơn Tốn: Biết vận dụng kiến thức về hình thoi trong các bài tốn chứng minh, tính tốn và trong các bài toán thực tế.
- u thích mơn tốn và đặc biệt là các cuộc thi giải toán trên mạng bằng Tiếng Việt và Tiếng Anh.
- Môn Ngữ văn: Giáo dục học sinh lịng tự hào về trí tuệ, văn hóa của dân tộc Việt Nam.
4. Năng lực, phẩm chất cần hình thành - Năng lực tự học; độc lập, tự chủ. - Năng lực thẩm mỹ.
- Năng lực tính tốn. II.CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên a. Phương pháp - Thuyết trình - Phân tích - Hoạt động nhóm - Đặt vấn đề - Trị chơi học tập b. Phương tiện dạy học
- Tìm các đoạn video trên Youtube. - Sử dụng máy chiếu Projector.
- Sử dụng phần mềm vẽ hình Sketchpad
- Dùng phần mềm gõ cơng thức tốn học Mathtype. 2. Chuẩn bị của học sinh
- Đồ dùng học tập cần thiết
- Sưu tầm các tranh vẽ, hình ảnh có dạng hình thoi - Tìm hiểu trước về bài học
- Sưu tầm mẫu vật, tranh ảnh, tư liệu minh họa về hình thoi. III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV và HS Nội dung A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
+Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. +Phương pháp: Vấn đáp, trò chơi, đặt vấn đề.
-Giáo viên cho học sinh nêu các đặc điểm của hình vng đã học.
-GV chốt lại ý kiến các con học sinh và nêu kết luận.
-GV đưa ra một số hình và yêu cầu học sinh nhận biết hình vng.
-GV kéo mơ hình hình vng thành hình thoi và giới thiệu về bài dạy hình thoi.
Hình ảnh hình thoi được xuất hiện nhiều trong thực tế. Ví dụ như hình ảnh trang trí trên các đồ vật: vải, khăn, đồ trang sức, … Em hãy lấy các ví dụ khác trong đời sống hàng ngày về hình thoi.
Hình 2.20. Đồ trang sức
Hình 2.21. Vải thổ cẩm
Hình 2.22. Vạch kẻ đường
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thoi
+Mục tiêu: HS mơ tả được hình thoi, nắm được các yếu tố cơ bản của hình
thoi gồm cạnh, đỉnh, đường chéo.
+Phương pháp: Vấn đáp
GV cùng học sinh định nghĩa hình thoi dựa trên hình ảnh thực tế được quan sát từ các ví dụ trên.
-Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau Tứ giác ABCD là hình thoi khi
ABBC CD AD
D O
A C
B
Hoạt động 2: Các yếu tố của hình thoi
+ Mục tiêu: Mơ tả, nhận biết các yếu tố của hình thoi. + Phương pháp: Phân tích
-Hỏi các yếu tố hình thoi mà các con đã biết.
-GV giới thiệu thêm yếu tố mới “đường chéo” và cho học sinh tìm các đường chéo hình thoi.
Các yếu tố của hình thoi: + Đỉnh: A, B, C, D
+ Góc: A B C D, , ,
+ Cạnh: AB, BC, CD, DA + Đường chéo: AC, BD
Quan sát hình vẽ và điền đúng các yếu tố của hình thoi
P M Q N D O A C B Tên hình thoi
Tên đỉnh Tên góc Tên cạnh Tên đường chéo ABCD A,B,C,D … ... … MNPQ ... M N P Q, , , ... ... Hoạt động 3: Tính chất hình thoi
+Mục tiêu: Hiểu và nắm vững các tính chất của hình thoi, biết vẽ hình thoi +Phương pháp: Hoạt động nhóm, thuyết trình
-GV cho HS hoạt động nhóm 4 phút để tự tìm ra các tính chất hình thoi.
-Nội dung: GV phát cho mỗi nhóm các giấy bìa màu khác nhau với các hình thoi có kích thước khác nhau. HS hoạt động cá nhân rồi cùng nhóm trao đổi, thống nhất kết quả và báo cáo kết quả nhóm thu được.
-GV cho HS bàn bạc, tranh luận hay phản biện các kết quả từ các nhóm
--> Cùng học sinh chốt ra các tính chất đặc trưng của hình thoi. -GV chú ý phân biệt điểm giống và khác nhau giữa hình thoi và
*Tính chất Trong hình thoi -Các cạnh bằng nhau
-Hai đường chéo vng góc với nhau
D O A C B *Cách vẽ hình thoi -Dùng thước thẳng, êke -Dùng thước thẳng,compa
hình vng. - GV cho HS chia lớp thành 4 nhóm để tìm cách vẽ hình thoi + Nhóm 1; 2: dùng thước, êke + Nhóm 3;4: dùng thước thẳng và compa. -GV hướng dẫn HS cách gấp hình thoi từ giấy. *Cách gấp hình thoi Hình 2.24. Cách gấp hình thoi C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
+Mục tiêu: Biết làm bài tập hình thoi liên quan đến thực tế
+Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thực hành
-Phát phiếu bài tập gồm các nội dung cần kiểm tra. Học sinh làm bài 1 và 2 trong phiếu học tập tại lớp
Bài 1: Chu vi của hình thoi là 16cm. Độ dài cạnh hình thoi đó là bao nhiêu?
Bài 2: Vẽ hình thoi biết độ dài một cạnh của nó là 3cm.
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
+Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học +Phương pháp: Hoạt động nhóm, trị chơi
- HS làm bài 3, 4 trong PHT - Tham gia trò chơi: “Nhanh tay
nhanh mắt”
GV chiếu một số loại biển báo giao thông trên máy chiếu. Đội nào nói nhanh, nhiều, chính xác các loại hình học đã học được xuất hiện trên máy là đội chiến thắng.
Hình 2.25. Một số biển báo giao thông
Biển đường hai chiều
Biển dành cho người đi bộ
Biển được ưu tiên qua đường hẹp
E.HƢỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Cho HS tổng kết về hình thoi.
-Hướng dẫn HS làm bài tốn liên hệ thực tế (bài trên máy chiếu + bài 4 PHT)
2.2.5. Thiết kế bài dạy Tam giác đều – Hình học 6
I.MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài, học sinh nắm được:
1.Kiến thức
- Mơn Tốn: học sinh nhận dạng được tam giác đều; mô tả được tính chất cơ bản (cạnh, góc) của tam giác đều.
- Môn Giáo dục công dân: nhận dạng được các biển báo giao thơng hình tam giác đều để khi tham gia giao thơng đường bộ được an tồn.
- Môn Lịch sử: biết các cơng trình kiến trúc (chùa, kim tự tháp…) có dùng đến tam giác đều.
- Môn Mĩ thuật: biết thêm về bài Trang trí có sử dụng tam giác đều. 2.Kỹ năng
-Vẽ tam giác đều bằng các dụng cụ học tập. - Biết cắt tam giác đều từ giấy màu, que tăm. - Giải quyết bài toán thực tế về tam giác đều. 3.Thái độ
- Mơn Tốn: Biết vận dụng kiến thức về tam giác đều trong trong các bài tốn thực tế.
- Thích học mơn tốn.
- Mơn Sử: Tìm hiểu về văn hóa của đất nước Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
4.Năng lực, phẩm chất cần hình thành - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác.
- Năng lực tính tốn. II.CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên a. Phương pháp
- Vấn đáp, Thuyết trình - Đặt vấn đề, phân tích - Trị chơi, hoạt động nhóm b. Phương tiện dạy học
- Giáo án, máy chiếu, bài giảng điện tử powerpoint, bảng nhóm, bút dạ, đèn chiếu, sơ đồ tư duy,…
- Tìm các đoạn video trên Youtube. - Sử dụng phần mềm vẽ hình Sketchpad
- Sử dụng phần mềm gõ cơng thức tốn học Mathtype - Bìa giấy màu các loại tam giác đều; que tăm.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại kiến thức tam giác, đo góc, đo cạnh đã học. - Đồ dùng học tập (thước thẳng, compa, êke, bút chì….) - Sưu tầm các tranh vẽ, hình ảnh có dạng hình thoi - Nghiên cứu, soạn bài theo sự hướng dẫn.
- Sưu tầm mẫu vật, tranh ảnh, tư liệu minh họa về tam giác đều. III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV và HS Nội dung A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
+Mục tiêu: bước đầu hình thành hình ảnh tam giác đều. +Phương pháp: Đặt vấn đề
GV cho học sinh thực hành đo cạnh, góc của các tam giác với các độ lớn khác nhau bằng bìa màu và điền kết quả đo trên phiếu cá nhân.
GV cho học sinh nhận xét được
tam giác đặc biệt hơn so với các tam giác còn lại từ các kết quả đo được
Hoạt động 1: Tam giác đều
+Mục tiêu: biết mơ tả, nhận biết được tam giác đều; tìm các hình ảnh tam
giác đều trong thực tế.
+Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại
GV cho học sinh nhận biết, tìm các hình ảnh đã chuẩn bị về tam giác đều trong thực tế.
Hình 2.26. Kiến trúc chùa
Hình 2.27. Kim tự tháp
Hình 2.28. Biển báo giao thông
1.Tam giác đều -Tam giác đều
Hình ảnh tam giác đều được xuất hiện nhiều trong thực tế. Ví dụ như hình ảnh trang trí trên các đồ vật: mái ngơi chùa, kim tự tháp, biển báo giao thơng, kệ trang trí treo tường… Em hãy lấy các ví dụ khác về tam giác đều.
Hình 2.29. Kệ treo tường
Hoạt động 2: Tính chất tam giác đều
+Mục tiêu: biết các tính chất về cạnh và góc của tam giác đều qua trực
quan đo đạc, tính tốn.
+Phương pháp: Hoạt động nhóm, thuyết trình
-GV cho học sinh nhắc lại kết quả đo độ dài cạnh và số đo góc từ hoạt động thực hành đầu giờ.
-GV cho học sinh quan sát trên máy chạy Sketpad để thấy các kết quả:
Khi di chuyển vị trí điểm A, B, C
độ lớn các góc và độ dài các
cạnh trong tam giác đều luôn luôn bằng nhau.
-GV hướng dẫn học sinh thao tác vẽ tam giác đều bằng thước và compa.
2.Tính chất tam giác đều -Trong tam giác đều: + Ba cạnh bằng nhau.
+ Ba góc bằng nhau và bằng 600
-Cách vẽ tam giác đều Dùng compa, thước thẳng
A
B C
600
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
+Mục tiêu: nhận biết đúng tam giác đều và làm các bài tập có liên quan đến
tam giác đều.
+Phương pháp: Phân tích, thuyết trình
HS thực hiện bài 1 nhận biết tam giác đều.
Bài 3:
Bài 1: Trong các hình vẽ sau, hình nào là tam giác đều
Bài 2: Tìm diện tích tam giác đều biết chu vi bằng 45 cm
Bài 3: Diện tích của hình màu đỏ là gì nếu cả ba vịng trịn có bán kính bằng nhau là 15 đơn vị và tiếp xúc với nhau?
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
+Mục tiêu: thấy ứng dụng thực tế của tam giác đều trong cuộc sống. +Phương pháp: trị chơi, phân tích.
Hoạt động nhóm: HS thực hiện hoạt động nhóm trong 3 phút để
Bài 1: Cho 9 que diêm như hình vẽ. Hãy di chuyển 3 que diêm để tạo ra được 3 tam giác đều.
2.5 2.5 2.5 600 600 600 700 700 400 2 900 2
tham gia trò chơi.
Bài 2: Tìm tên các loại tam giác xuất hiện trong hình ảnh chiếc cầu Burard- Vancouver:
Hình 2.30. Cầu Burard- Vancouver
E.HƢỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học sinh có thể làm thêm bài trong phiếu mở rộng.
-Suy nghĩ cách vẽ tam giác đều chỉ dùng thước thẳng; chỉ với 6 que diêm hãy tạo thành 4 tam giác đều.
2.2.6. Thiết kế bài dạy Đối xứng tâm – Hình học 6
I.MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài, học sinh nắm được:
1.Kiến thức
-Học sinh biết được thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua một điểm; nhận thức được một hình có tâm đối xứng hay khơng.
-Ứng dụng của đối xứng tâm vào thực tiễn, vào khoa học tự nhiên… 2.Kỹ năng
-Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm; có thể nhận biết để khơi phục một nửa hình đã mất.
-Nhận biết một hình có một, hai, nhiều…tâm đối xứng hoặc khơng có tâm đối xứng nào.
3.Thái độ
- Thấy u thích mơn học, thấy được những ứng dụng thực tế của tâm đối xứng vào thực tế cuộc sống.
4. Năng lực, phẩm chất cần hình thành - Năng lực sáng tạo, thẩm mỹ.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác.
II.CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên a. Phương pháp
Thuyết trình, vấn đáp, phân tích, trị chơi, tổ chức các hoạt động nhóm b. Phương tiện dạy học
- Giáo án, bài giảng điện tử powerpoint, phiếu học tập, đèn chiếu, que tính,…
- Tìm các đoạn video trên Youtube. - Sử dụng máy chiếu Projector.