Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.3. Dạy học khỏi niệm
1.1.3.1. Khỏi niệm là gỡ
Khỏi niệm là sản phẩm tõm lý, là hiện tượng tinh thần do con người phản ỏnh những thuộc tớnh bản chất chung của sự vật hiện tượng cựng loại tạo nờn nội dung của khỏi niệm. Bản chất của khỏi niệm là những năng lực thực tiễn của con người được kết tinh, khỏi quỏt và gửi vào đối tượng [30].
Vớ dụ khỏi niệm về thực vật: Cú phải cơ thể thực vật thật (vật chất), từ “thực vật” (kớ hiệu) hay một cõu (định nghĩa về thực vật) là khỏi niệm “thực vật” khụng? Tất cả khụng phải khỏi niệm “thực vật”, tất cả những cơ thể thực vật cụ thể khỏc nhau, dự phương diện nào (kớch thước, màu sắc, nơi sống, cấu
tạo hoa, lỏ rễ,...) đều là hỡnh thức vật chất của khỏi niệm (bờn ngoài). Thuật ngữ
“thực vật” , định nghĩa “thực vật” cũng chỉ là nơi trỳ ngụ của khỏi niệm “thực vật” hoặc là sự thay đổi hỡnh thức tồn tại từ vật thật đến kớ hiệu. Cũn hỡnh thức
bờn trong chớnh là nội dung của khỏi niệm, do con người phỏt hiện ra thỡ lại ‘ẩn nỏu’ vào chớnh cỏi hỡnh thức bờn ngoài kia (chớnh là ẩn nỏu vào thực vật). Cả hai hỡnh thức này đều được xỏc định bởi một chuỗi thao tỏc liờn tiếp nhau, chuỗi thao tỏc này chỉ được xuất hiện trong hành động của chủ thể và qua đú cũng đó phản ỏnh một năng lực mới. Chẳng hạn: bảo vệ thực vật, phõn loại thực vật, hỡnh thỏi giải phẫu thực vật... Như vậy, lỳc đú chủ thể đó biết cỏch cư xử thực vật theo “kiểu ngýời” và ta núi rằng người đú đó cú khỏi niệm“thực vật”.
1.1.3.2. Cỏc hỡnh thức tồn tại khỏi niệm
+ Hỡnh thức vật chất: Ở đõy khỏi niệm trỳ ngụ trong vật thực hoặc thay thế. + Hỡnh thức “mó hoỏ”: Khỏi niệm trỳ ngụ trong lời núi, mụ hỡnh, sơ đồ. + Hỡnh thức tinh thần: Khỏi niệm trỳ ngụ ở trong đầu.
Hỡnh thành khỏi niệm tức là làm bộc lộ ra logic của khỏi niệm cú chứa
đựng trong cỏc sự vật, tức là phải tỡm ra được con đường mà lồi người đó làm ra khỏi niệm ấy.
Mỗi lần hỡnh thành khỏi niệm, thực chất là sự hỡnh thành một năng lực mới cho con người. Cú thể núi rằng quỏ trỡnh dạy học núi chung và quỏ trỡnh hỡnh thành khỏi niệm núi riờng là quỏ trỡnh liờn tục tạo cho học sinh những năng lực mới.
Tương ứng với ba hỡnh thức tồn tại khỏi niệm, cú ba hỡnh thức hành động học tập
+ Hỡnh thức hành động vật chất trờn vật thật: bậc thang đầu tiờn khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh nhận thức (Chẳng hạn, quan sỏt cỏc loài thực vật).
+ Hỡnh thức hành động với lời núi và cỏc hỡnh thức “mó húa” khỏc tương ứng với đối tượng. Mục đớch là khỏi quỏt dần để làm bước chuyển logic của khỏi niệm vào trong tõm lý chủ thể.
+ Hỡnh thức hoạt động tinh thần: Đến đõy logic của khỏi niệm chuyển hẳn vào trong bộ nóo, học sinh thao tỏc với hỡnh ảnh trong bộ nóo.
1.1.3.3. Cỏc bước hỡnh thành khỏi niệm
* Hành động với vật chất hoặc với mụ hỡnh cần tỡm hiểu nhằm phỏt hiện
những dấu hiệu, những thuộc tớnh và mối quan hệ của chỳng. Người dạy cú thể đưa những cõu hỏi, tỡnh huống cú vấn đề để kớch thớch tư duy học sinh và dẫn dắt học sinh vạch ra được những dấu hiệu bản chất của khỏi niệm. Vớ dụ, bản chất của thực vật là khụng di động, cú khả năng tự dưỡng theo kiểu quang hợp
tạo ra CO2. Thực vật cú thể cú hoa hoặc khụng cú hoa.
* Xõy dựng khỏi niệm: khi nắm được bản chất logic của khỏi niệm cần giỳp
học sinh đưa dấu hiệu đú và logic của chỳng vào trong một cấu trỳc mới dưới dạng định nghĩa
* Đưa khỏi niệm mới vào trong hệ thống khỏi niệm đó cú, ta gọi là hệ thống
hoỏ khỏi niệm (Chẳng hạn, đưa khỏi niệm thực vật vào trong cỏc khỏi niệm khỏc như sinh vật, động vật, sinh giới).
* Luyện tập vận dụng khỏi niệm vào thực tiễn mới cú cựng bản chất. Vớ dụ,
phõn loại thực vật, nghiờn cứu cỏc hỡnh thức sinh sản của thực vật, xỏc định mối quan hệ giữa thực vật và động vật.
1.1.3.4. Điều khiển sự hỡnh thành khỏi niệm
a. Một số nguyờn tắc chung khi hỡnh thành khỏi niệm
- Một là, xỏc định chớnh xỏc đối tượng cần chiếm lĩnh (khỏi niệm cụ thể) của học sinh qua từng bài giảng. Bờn cạnh đú, cần xỏc định phương tiện, cụng cụ, hỡnh thức để hỡnh thành khỏi niệm cho hiệu quả.
- Hai là, phải dẫn dắt học sinh một cỏch cú ý thức qua tất cả cỏc giai đoạn của khỏi niệm.
- Ba là, vỡ thực chất của sự lĩnh hội khỏi niệm là sự thống nhất giữa cỏi tổng quỏt và cỏi cụ thể. Trong quỏ trỡnh hỡnh thành khỏi niệm, phải tổ chức tốt cả hai giai đoạn: Giai đoạn chiếm lĩnh cỏi tổng quỏt và giai đoạn chuyển cỏi tổng
quỏt vào trường hợp cụ thể.
b. Cấu trỳc chung của quỏ trỡnh hỡnh thành khỏi niệm Quỏ trỡnh hỡnh thành khỏi niệm được chia làm 6 khõu:
chung của tõm lý học, mọi hoạt động đều bắt nguồn từ nhu cầu. Nhu cầu là nơi xuất phỏt và là nguồn động lực của hoạt động. Hoạt động học tập cũng theo nguyờn lý đú. Do vậy, muốn hỡnh thành khỏi niệm cho học sinh, trước hết phải làm trỗi dậy ở học sinh lũng khao khỏt muốn biết điều đú. Theo quan điểm giỏo dục, cỏch làm tốt nhất là tạo ra tỡnh huống cú vấn đề cho học sinh giải quyết.
- Hai là, tổ chức cho học sinh hành động, thụng qua đú phỏt hiện những dấu hiệu, thuộc tớnh cũng như mối liờn hệ giữa cỏc dấu hiệu, cỏc thuộc tớnh đú
và qua đú phõn tớch logic khỏi niệm để học sinh cú thể nhận thức được.
- Ba là, dẫn dắt học sinh chỉ ra những nột bản chất của khỏi niệm và làm cho chỳng ý thức được những dấu hiệu bản chất đú. Tớnh chớnh xỏc trong lĩnh hội khỏi niệm núi riờng, chất lượng học tập núi chung, phụ thuộc rất lớn vào khõu này.
- Bốn là, khi nắm được bản chất, logic của khỏi niệm, người giỏo viờn cần giỳp học sinh đưa những dấu hiện bản chất đú và logic của chỳng vào định nghĩa.
- Năm là, hệ thống hoỏ khỏi niệm, tức là đưa khỏi niệm vừa hỡnh thành vào hệ thống khỏi niệm mà người học đó học được. Vỡ khụng cú một khỏi niệm
nào lại khụng liờn hệ với khỏi niệm khỏc và khụng nằm trong một hệ thống khỏi niệm nào đú. Vỡ vậy, khi đó nắm được một khỏi niệm, thỡ khụng chỉ biết nờu nờn những thuộc tớnh của khỏi niệm đú mà cũn biết dựa vào thuộc tớnh bản chất ấy để xếp khỏi niệm đú vào một hệ thống khỏi niệm đó xỏc định.
- Sỏu là, luyện tập vận dụng khỏi niệm đó nắm được, đõy là khõu quan
trọng. Vỡ rằng, vận dụng khỏi niệm vào thực tế làm cho quỏ trỡnh nắm khỏi niệm trở nờn sinh động và sỏng tạo hơn, giỳp cho học sinh xem xột sự vật, hiện tượng mà khỏi niệm đú phản ỏnh trong những điều kiện tồn tại cụ thể của sự vật hiện
tượng, trong sự biến đổi và phỏt triển của nú.
Trong quỏ trỡnh hỡnh thành khỏi niệm, 5 khõu đầu là giai đoạn chiếm lĩnh cỏi tổng quỏt của khỏi niệm, trong đú chủ yếu thực hiện cỏc hành động học tập như hành động phõn tớnh, hành động mụ hỡnh hoỏ, cũn khõu cuối cựng là bước thực hiện, chuyển cỏi tổng quỏt vào cỏc trường hợp cụ thể trong đú chủ yếu thực hiện hành động cụ thể húa.
1.1.3.5. Khỏi niệm Sinh học
Khỏi niệm Sinh học là những khỏi niệm phản ỏnh cỏc dấu hiệu và thuộc tớnh bản chất cũng như mối quan hệ sự tỏc động của cỏc cấu trỳc sống, của cỏc hiện tượng, quỏ trỡnh của sự sống. Dựa vào phạm vi phản ỏnh rộng hay hẹp, người ta chia khỏi niệm sinh học thành cỏc khỏi niệm đại cương và khỏi niệm chuyờn khoa.
a) Khỏi niệm sinh học đại cương
Khỏi niệm sinh học đại cương là loại khỏi niệm phản ỏnh những cấu trỳc, hiện tượng, quỏ trỡnh quan hệ cơ bản của sự sống chung cho một bộ phận lớn hoặc hoàn toàn sinh giới. Vớ dụ, cỏc khỏi niệm về cấu trỳc tế bào, gen, nhiễm sắc thể, quần thể, quần xó…
Về hiện tượng: Trao đổi chất, sinh trưởng, phỏt triển, diễn thế sinh thỏi, di truyền, biến dị…
Về quỏ trỡnh: Quỏ trỡnh tổng hợp prụtờin, quỏ trỡnh sao mó, quỏ trỡnh giải mó, quỏ trỡnh quang hợp, quỏ trỡnh phõn bào…
Về quan hệ: Nguồn gốc cỏc loài, quan hệ giữa kiểu gen và kiểu hỡnh, quan hệ giữa cỏc lồi trong quần xó…
học và được hồn thiện trong quỏ trỡnh dạy học sinh học ở trường phổ thụng. b) Khỏi niệm sinh học chuyờn khoa
Khỏi niệm sinh học chuyờn khoa là loại khỏi niệm phản ỏnh từng cấu trỳc, hiện tượng, quỏ trỡnh của một đối tượng hay một nhúm đối tượng sinh vật nhất định, hoặc phản ỏnh từng dạng quan hệ riờng biệt giữa cỏc nhúm đối tượng và hiện tượng đú.
Vớ dụ: - Phản ỏnh về cấu trỳc: Tế bào biểu bỡ, tế bào hồng cầu, tế bào thần kinh, tế bào lụng hỳt…
- Phản ỏnh về hiện tượng: Sự sinh sản bằng bào tử ở dương xỉ, rờu… Cỏc khỏi niệm chuyờn khoa thường xuất hiện trong một phõn mụn Sinh học, và bao gồm cỏc nhúm chủ yếu sau đõy:
Khỏi niệm phản ỏnh về cỏc đối tượng: Khỏi niệm về từng cơ quan, bộ phận cơ thể; từng loài động vật hay thực vật; từng nhúm phõn loại. Đối tượng được phản ỏnh về mặt hỡnh thỏi, giải phẫu, chức năng, đặc điểm sinh học,…
Khỏi niệm phản ỏnh về cỏc hiện tượng, quỏ trỡnh: Quỏ trỡnh tiờu hoỏ ở động vật nhai lại, quỏ trỡnh tuần hoàn mỏu ở lớp chim, quỏ trỡnh sinh sản bằng phõn đụi ở thuỷ tức…
Khỏi niệm phản ỏnh cỏc quan hệ: Quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của một cơ quan, quan hệ giữa cơ thể và mụi trường sống của mỗi loài, quan hệ về nguồn gốc giữa cỏc loài...
Khỏi niệm sinh học chuyờn khoa phản ỏnh một cấu trỳc sống, một hiện tượng sống, một quỏ trỡnh sống cụ thể, đi sõu vào chi tiết với những nột riờng biệt của đối tượng. Trong khi đú, cỏc khỏi niệm sinh học đại cương bao giờ cũng phản ỏnh những tớnh chất, thuộc tớnh chung nhất cho mọi tổ chức sống mà khụng
bú hẹp trong trong một đối tượng cụ thể. Vớ dụ, khỏi niệm Tế bào là một khỏi
niệm đại cương vỡ nú phản ỏnh một đơn vị cấu trỳc, chức năng và đơn vị sinh sản cơ sở của cỏc tổ chức với cỏc dấu hiệu bản chất cú ở tế bào của mọi sinh vật.
1,1.3.6. Hỡnh thành khỏi niệm sinh học
Để hỡnh thành cỏc khỏi niệm sinh học một cỏch hợp lớ, ta phải phõn loại và xem xột đặc điểm của từng loại khỏi niệm trong chương trỡnh sinh học Trung học phổ thụng. Dựa vào mức độ khỏi quỏt hoỏ, trừu tượng hoỏ của khỏi niệm mà phõn biệt một cỏch tương đối loại khỏi niệm cụ thể với loại khỏi niệm trừu tượng.
a) Khỏi niệm cụ thể: Khỏi niệm cụ thể là loại khỏi niệm phản ỏnh cỏc dấu hiệu của những sự vật, hiện tượng mà người học cú thể nhận biết trờn cơ sở quan sỏt, so sỏnh một nhúm tài liệu trực quan. Ở đõy, khỏi niệm phản ỏnh thực tại một cỏch trực tiếp, dấu hiệu được phản ỏnh thường là những thuộc tớnh biểu hiện ra bờn ngoài. Vớ dụ, khỏi niệm "Cõy", khỏi niệm "Rừng"…
* Theo những lý thuyết về tõm lý học dạy học và lớ luận dạy học sinh học, con đường hỡnh thành nờn khỏi niệm gồm cỏc bước sau:
- Xỏc định nhiệm vụ nhận thức: Bước này tạo cho học sinh ý thức sẵn sàng tiếp thu khỏi niệm một cỏch chủ động, tự giỏc và tớch cực. Vỡ vậy, khi giỏo viờn giới thiệu một khỏi niệm mới, giỏo viờn nờn giỳp cho học sinh hiểu sơ bộ về ý nghĩa thực tiễn hay lớ luận của kiến thức sắp được học. Giỏo viờn cũng cú thể dẫn học sinh tới khỏi niệm mới bằng cỏch xõy dựng tỡnh huống cú vấn đề, hoặc giải bài tập nhận thức, trong đú chứa đựng mõu thuẫn giữa điều người học đó biết và điều chưa biết. Nếu vấn đề đưa ra càng sỏt với đời sống thực tiễn của cỏc em, thỡ vấn đề đặt ra càng hấp dẫn với người học.
giỏc, tri giỏc. Cỏc tài liệu cho học sinh quan sỏt cú thể là mẫu sống, mẫu ngõm, mẫu ộp, mụ hỡnh, ảnh chụp, tranh vẽ, sơ đồ… Mức độ lĩnh hội khỏi niệm liờn quan trực tiếp đến mức độ đa dạng của cỏc tài liệu trực quan mà cỏc em được quan sỏt. Quỏ trỡnh hỡnh thành khỏi niệm sinh học cụ thể thường bắt đầu từ sự quan sỏt một nhúm tài liệu trực quan dưới sự hướng dẫn của người dạy nhằm hướng sự quan sỏt, nhận xột của học sinh tập trung chủ yếu vào cỏc dấu hiệu bản chất của khỏi niệm.
- Phõn tớch dấu hiệu chung và bản chất của khỏi niệm: Đõy là bước quyết định trong việc hỡnh thành khỏi niệm. Người dạy hướng dẫn người học bằng cỏc cõu hỏi hoặc những gợi ý. Người học sử dụng cỏc thao tỏc tư duy như: phõn tớch, đối chiếu, so sỏnh, suy lớ quy nạp để tỡm ra dấu hiệu chung của nhúm đối tượng nghiờn cứu, rồi từ đú trừu tượng hoỏ, khỏi quỏt hoỏ tỡm ra dấu hiệu bản chất của khỏi niệm.
- Định nghĩa khỏi niệm: Khi đó chỉ ra cỏc dấu hiệu bản chất của cỏc khỏi niệm, người dạy nờn gợi ý để giỳp người học diễn đạt khỏi niệm đú. Sau đú người dạy sửa chữa bổ sung cho người học. Một khỏi niệm được định nghĩa chớnh xỏc, nội dung của nú phải đảm bảo cỏc yờu cầu sau:
+ Chỉ ra được dấu hiệu bản chất, đủ để phõn biệt nú với cỏc sự vật, hiện tượng khỏc. Điều đú cú nghĩa là, người học xỏc định được sự vật, hiện tượng đú là gỡ và phõn biệt nú được với cỏc sự vật hiện tượng khỏc ở những điểm nào?
+ Chỉ ra được sự vật, hiện tượng nào cựng loại với nú (dựa vào khỏi niệm, người học lấy những vớ dụ khỏc tương tự).
- Đưa khỏi niệm mới vào hệ thống khỏi niệm đó cú: Cỏc sự kiện, hiện tượng trong thực tế khụng tồn tại một cỏch cụ lập mà nằm trong mối liờn hệ với cỏc sự kiện, hiện tượng khỏc. Vỡ vậy, khỏi niệm phản ỏnh chỳng cũng cú mối
quan hệ với nhau.
Việc đưa khỏi niệm vào hệ thống cú thể tiến hành ngay khi dẫn tới khỏi niệm mới bằng một trật tự trỡnh bày hợp lớ, hoặc ngay sau khi nắm được khỏi niệm mới bằng cỏch so sỏnh với cỏc khỏi niệm cú quan hệ lệ thuộc (ngang hàng hoặc trỏi ngược nhau). Nếu là một nhúm nhiều khỏi niệm cú liờn quan với nhau, việc hệ thống hoỏ cú thể được tiến hành vào cuối mỗi chương, mỗi phần dưới dạng bài tập về nhà hoặc trong giờ ụn tập trờn lớp.
- Luyện tập vận dụng khỏi niệm trong những điều kiện khỏc nhau: Nắm vững được khỏi niệm cú nghĩa là hiểu, nhớ và vận dụng được cỏc khỏi niệm, và sử dụng nú để lĩnh hội những khỏi niệm mới. Một khi đó nắm vững khỏi niệm thỡ mới giải quyết được những bài tập cú tớnh chất lý thuyết và những bài tập mang tớnh chất thực hành, vận dụng hoặc giải quyết cỏc vấn đề trong thực tiễn đời sống.
Cỏc bước hỡnh thành khỏi niệm sinh học nờu trờn đó phản ỏnh quy luật vận động của nhận thức là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Trong quỏ trỡnh hỡnh thành khỏi niệm, cú sự vận động đi từ cỏi cụ thể (tài liệu trực quan) đến trừu tượng (khỏi niệm), rồi từ trừu tượng (khỏi niệm) đến cụ thể (thực tiễn), nhưng khi đú cỏi cụ thể đó được nhận thức sõu sắc hơn.
Thực hiện đầy đủ cỏc bước nờu trờn là hoàn thành yờu cầu của việc giảng