Nguyờn tắc xõy dựng Graph trong dạy học Sinh học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp nâng cao hiệu quả khâu củng cố bài giảng phần di truyền học, sinh học 12, trung học phổ thông (Trang 74 - 75)

Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

1. 6 Sử dụng bảng biểu trong dạy học Sinh học

2.1. Sử dụnggraph trong khõu củng cố bài học

2.1.3. Nguyờn tắc xõy dựng Graph trong dạy học Sinh học

2.1.3.1.Nguyờn tắc thống nhất giữa mục tiờu - nội dung - phương phỏp dạy học.

Ba thành tố cơ bản của quỏ trỡnh dạy học là mục tiờu, nội dung và phương

phỏp dạy học. Trong đú, mục tiờu dạy học quy định nội dung và phương phỏp dạy

học. Cỏc thành tố này cú tỏc động qua lại, hữu cơ, tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh. Nếu mối quan hệ này được giải quyết tốt thỡ chất lượng dạy học sẽ đạt kết quả cao.

Vỡ vậy, trong việc thiết kế Graph dạy học cần chỳ ý tới mối quan hệ giữa mục tiờu, nội dung và phương phỏp dạy học.

2.1.3.2. Nguyờn tắc thống nhất giữa toàn thể và bộ phận

Giải quyết mối quan hệ giữa toàn thể và bộ phận thực chất là quỏn triệt tiếp cận cấu trỳc - hệ thống trong thiết kế Graph.

2.1.3.3. Nguyờn tắc thống nhất giữa cụ thể và trừu tượng

Theo lý thuyết về Tõm lý học, nhận thức chỉ cú thể bắt đầu bằng cỏi cụ thể cú thể tri giỏc bằng giỏc quan. Vỡ vậy, con đường nhận thức thế giới khỏch quan của con người là “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng trở về

thực tiễn”.

Thực chất của graph là mụ hỡnh hoỏ cỏc đối tượng cụ thể và cụ thể hoỏ cỏc đối tượng trừu tượng trở thành mụ hỡnh cụ thể trong tư duy. Trong giai đoạn trừu tượng hoỏ, graph được coi là phương tiện để mụ hỡnh hoỏ cỏc mối quan hệ bản chất của đối tượng, làm cho những vấn đề trừu tượng trở nờn cụ thể trong tư duy.

Chớnh vỡ võy, khi thiết kế graph dạy học, người dạy cần xỏc định rừ mối quan hệ giữa cụ thể và trừu tượng của từng đối tượng riờng biệt, để giỳp người học đạt

được hiệu quả cao trong việc hệ thống húa kiến thức.

2.1.3.4. Nguyờn tắc thống nhất giữa dạy và học

Hai chủ thể (người dạy và người học) khụng thể tỏch rời trong quỏ trỡnh dạy học. Vỡ vậy, khõu thiết kế, sử dụng graph phải thể hiện rừ vai trũ tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn của người dạy trong việc giỳp người học phỏt huy được tớnh tớch cực, sỏng tạo trong học tập.

Cần phải hiểu rằng, để thực hiện nguyờn tắc thống nhất giữa dạy và học, giỏo viờn khụng chỉ sử dụng graph như một sơ đồ minh hoạ lý thuyết, mà người dạy cần phải quan tõm đến việc tổ chức dạy học giỳp người học sỏng tạo ra graph phự hợp với nội dung học tập.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp nâng cao hiệu quả khâu củng cố bài giảng phần di truyền học, sinh học 12, trung học phổ thông (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)