Củng cố khỏi niệm sinh học bằng mụ hỡnh kết hợp với hệ thống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp nâng cao hiệu quả khâu củng cố bài giảng phần di truyền học, sinh học 12, trung học phổ thông (Trang 113 - 117)

Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

2.3.2.Củng cố khỏi niệm sinh học bằng mụ hỡnh kết hợp với hệ thống

1. 6 Sử dụng bảng biểu trong dạy học Sinh học

2.3.2.Củng cố khỏi niệm sinh học bằng mụ hỡnh kết hợp với hệ thống

2.3. Củng cố và phỏt triển cỏc khỏi niệm Sinh học

2.3.2.Củng cố khỏi niệm sinh học bằng mụ hỡnh kết hợp với hệ thống

cõu hỏi

Thực ra, hệ thống cõu hỏi được xõy dựng cho việc củng cố khỏi niệm cú thể được người dạy sử dụng trong tiến trỡnh bài dạy hay sử dụng sau khi kết thỳc bài học. Tuy nhiờn, với những khỏi niệm khú, những khỏi niệm trừu tượng hoặc những khỏi niệm cú liờn quan đến nhiều nội dung kiến thức trong bài, thỡ hệ thống cõu hỏi củng cố nờn sử dụng ở khõu củng cố bài học cuối giờ.

Vớ dụ 1: Củng cố khỏi niệm "Đột biến gen"

1) Người dạy yờu cầu người học trỡnh bày khỏi niệm về gen và alen. (Gen là một đoạn ADN mang thụng tin mó hoỏ cho một sản phẩm xỏc định (sản phẩm đú cú thể là chuỗi polipeptit hoặc ARN. Alen là cỏc trạng thỏi khỏc nhau của một gen )

2) Người dạy yờu cầu người học nhận xột gỡ về cơ chế biến đổi của alen A trong sơ đồ: Thay thế một cặp Nucleotit Alen A A T G X A T G G T A X G T A X X A T G X A T G T A X G T A X

Mất một cặp Nucleotit

Thờm một cặp Nucleotit

3) Căn cứ vào định nghĩa về gen và alen, cú nhận xột gỡ qua cỏc sơ đồ biến đổi của alen A ?

(Một gen cú thể cú nhiều alen chứ khụng phải chỉ cú hai alen).

4) Trong cỏc sơ đồ trờn, cơ chế biến đổi nào là gõy ra hậu quả nghiờm trọng nhất ? Vỡ sao ?

(Mất và thờm nucleotit, vỡ nú làm cho cỏc bộ ba mó húa bị sai kể từ điểm bị sửa đổi)

5) Người dạy chốt lại vấn đề : Sơ đồ trờn biểu thị đột biến gen. Vậy đột biến gen là gỡ ?

Đột biến gen là những biến đổi xảy ra trong cấu trỳc của gen. Những biến

đổi này thường liờn quan đến một cặp nucleotit hoặc một số cặp nucleotit. 6) Người dạy đưa khỏi niệm Đột biến gen vào hệ thống khỏi niệm: So sỏnh Đột biến gen với thường biến?

(Đột biến gen làm thay đổi cấu trỳc vật chất di truyền ở cấp độ phõn tử cũn thường biến khụng liờn quan đến vật chất di truyền).

Vớ dụ 2: Củng cố khỏi niệm"Mó di truyền"

"Mó di truyền" là một khỏi niệm quan trọng trong hệ thống cỏc khỏi niệm

A T Alen A A T G X A T G X T A X G T A X G

sinh học. Người học chỉ cú thể hiểu được bản chất quỏ trỡnh mó húa, phiờn mó

và giải mó khi nắm vững bản chất khỏi niệm "Mó di truyền".

1) Người dạy đặt cõu hỏi : Tớnh đặc trưng của gen được quyết định bởi những yếu tố nào?

(Gen được đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trỡnh từ sắp xếp cỏc nucleotit)

2) Giải thớch về mối quan hệ giữa ADN, ARN và Prụtờin qua sơ đồ: ADN

 mARN  Prụtờin

(Trỡnh tự sắp xếp cỏc nucleotit trờn gen quy định trỡnh tự sắp xếp cỏc ribo nucleotit trong mARN. ARN trực tiếp tham gia quỏ trỡnh giải mó, vỡ vậy trật tự cỏc ribonucleotit trong phõn tử ARN lại quy định trật tự axit amin trong chuỗi polypeptit do gen mó húa. Như vậy, trật tự cỏc axit amin trong chuỗi polypeptit được quy định một cỏch giỏn tiếp bởi trỡnh tự cỏc nuclờụtit tren gen dưới dạng mó di truyền).

3) Nờu khỏi niệm "Mó di truyền"?

(Mó di truyền là trỡnh tự sắp xếp cỏc nucleotit trong gen quy định trỡnh tự sắp xếp cỏc axit amin trong chuỗi polypeptit).

4) Người dạy hướng dẫn người học giải thớch mó di truyền là mó bộ ba? Người dạy gợi ý: Xỏc định số kiểu bộ mó di truyền cú thể được tạo thành nếu:

- Một loại nuclờụtit mó húa cho một loại aa. - Tổ hợp 2 nuclờụtit mó hoỏ cho 1 loại aa. - Tổ hợp 3 nuclờụtit mó hoỏ cho 1 loại aa.

Vớ dụ 3: Củng cố khỏi niệm "Đột biến dị bội thể"

Khỏi niệm "Đột biến dị bội"

1) Người dạy tổ chức cho học sinh quan sỏt sơ đồ về đột biến dị bội (Hỡnh

2.21)

Hỡnh 2.21: Cỏc dạng đột biến dị bội

2) Người dạy yờu cầu người học trả lời hệ thống cõu hỏi:

- Nhận xột số lượng NST trong bộ NST trong mỗi tế bào so với bộ NST của tế bào ban đầu?

- Trỡnh bày khỏi niệm "Dị bội thể"?

3) Người dạy yờu cầu học sinh trỡnh bày: Cơ sở vật chất di truyền là gỡ? (Vật chất di truyền ở cấp độ phõn tử là ADN, được đặc trưng bởi số lượng thành phần và trỡnh tự sắp xếp cỏc nucleotit trờn phõn tử ADN. Vật chất di truyền ở cấp độ tế bào là NST. Mỗi loài sinh vật được đặc trưng bởi cấu trỳc của NST và số lượng NST). 2n - 1 = 7 2n - 2= 6 4 5 1 3 2 2n - 1 - 1 = 6 2n = 8 2n + 1 + 1 = 10 Tế bào ban đầu

2n + 1 = 9

4) Người dạy đặt cõu hỏi: Vật chất di truyền cú thể bị biến đổi do những nguyờn nhõn nào?

(Vật chất di truyền cú thể bị biến đổi do ảnh hưởng của cỏc tỏc nhõn lớ, hoỏ, do những sai sút ngẫu nhiờn trong phõn tử ADN, do rối loạn những quỏ trỡnh sinh lớ, hoỏ sinh trong tế bào)

5) Người dạy xõy dựng sơ đồ về vị trớ của đột biến NST dạng dị bội (Hỡnh

2.22)

Hỡnh 2.22: Vị trớ của đột biến NST dạng dị bội trong hệ thống khỏi niệm

Qua việc phõn tớch những vớ dụ trờn, ta thấy: Hệ thống cõu hỏi khụng chỉ giỳp người học hiểu rừ bản chất của cỏc khỏi niệm Sinh học, mà cũn tạo được hứng thỳ học tập cho người học, đó gắn nội dung bài học với nhu cầu học tập của người học, cũng như gắn lý thuyết với thực tiễn đời sống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp nâng cao hiệu quả khâu củng cố bài giảng phần di truyền học, sinh học 12, trung học phổ thông (Trang 113 - 117)