Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1. 6 Sử dụng bảng biểu trong dạy học Sinh học
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.2.3. Thực trạng của việc dạy học mụn Sinh học ở trường Trung
phổ thụng
Để tỡm hiểu thực trạng việc dạy học Sinh học trong cỏc trường Trung học phổ thụng hiện nay, chỳng tụi đó tiến hành nhiều biện phỏp khỏc nhau:
Quan sỏt sư phạm qua dự giờ thăm lớp.
Trao đổi, tham khảo cỏc giỏo ỏn của giỏo viờn
Tỡm hiểu qua phiếu điều tra đối với giỏo viờn Sinh học và học sinh tại một số trường trờn địa bàn thành phố Hà Nội.
Kết quả điều tra khảo sỏt được thống kờ trong Bảng 1.1 và Bảng 1.2.
Bảng 1.1: Kết quả điều tra sự hiểu biết của giỏo viờn Sinh học Trung học phổ thụng về phương phỏp dạy học và đổi mới phương phỏp dạy học
S
TT Nội dung cõu hỏi
Tỷ lệ cõu trả lời Chớnh xỏc Chưa chớnh xỏc % %
1 Quan hệ giữa dạy và học? 64 36
2 Quan hệ giữa PPDH với mục tiờu, nội dung dạy
học? 72,5 27,5
3 Bản chất của PPDH tớch cực? 78,6 21,4
4 Chức năng của giỏo viờn trong cỏc PPDH tớch cực? 81,8 18,2 5 Vai trũ của người học trong cỏc PPDH tớch cực 68,3 31,7
6 Quan niệm về mục tiờu bài học 63,3 36,7
Kết quả điều tra khảo sỏt cho thấy:
Phần lớn giỏo viờn Sinh học đó xỏc định đỳng về đổi mới phương phỏp trong dạy học Sinh học. Cụ thể:
Xỏc định đỳng mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học trong quỏ trỡnh dạy học
Phõn tớch được mối quan hệ hữu cơ, khụng thể tỏch rời giữa cỏc thành tố cơ bản của quỏ trỡnh dạy học (mục tiờu dạy học, phương phỏp dạy học và nội dung dạy học)
Nờu đỳng được bản chất của phương phỏp dạy học tớch cực là cỏc phương phỏp dạy học phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo trong hoạt động nhận thức của người học.
Tuy nhiờn, tỷ lệ giỏo viờn xỏc định được đỳng vai trũ của người dạy (chỉ là người hướng dẫn, tổ chức cỏc hoạt động dạy học) trong việc phỏt huy tớnh tớch cực chủ động của người học cũn thấp (18,2 %).
Tương tự, tỷ lệ giỏo viờn xỏc định đỳng vai trũ của người học (cú vai trũ chủ động, đúng vai trũ là trung tõm của quỏ trỡnh dạy học) cũn thấp (31,7%)
Phần lớn giỏo viờn cũn lỳng tỳng khi phỏt biểu về ý nghĩa của việc xỏc định mục tiờu dạy học, chưa thực sự biết cỏch viết mục tiờu dạy học một cỏch tường minh, cú thể sử dụng mục tiờu dạy học để đỏnh giỏ mức độ đạt được mục tiờu của người học.
Tỷ lệ giỏo viờn khụng xỏc định đỳng yờu cầu đổi mới trong khõu củng cố bài học cũn cao (56,5%).
Bảng 1.2: Kết quả thăm dũ tỡnh hỡnh dạy học Sinh học ở trường Trung học phổ thụng ST T Thường xuyờn Khụng thường xuyờn Ít khi Khụng bao giờ
1 Khi soạn bài thầy (cụ):
Xõy dựng mục tiờu dạy học 100 0 0 0
Xỏc định kiến thức trọng tõm 80,1 10,3 9,6 0 Xõy dựng kế hoạch củng cố bài
học 50,1 31,9 13,2 5,0
2 Khi củng cố bài học, thầy (cụ) sử dụng biện phỏp dưới đõy ở mức độ nào?
Nhắc lại những nội dung trọng
tõm 70,2 15,5 14,3 0
Hỏi - đỏp 52,3 20,6 21,1 6,0
Sử dụng bài tập 15,2 17,5 32,3 35,0
Sử dụng sơ đồ, bảng biểu 24,3 22,7 28,1 25,9 Yờu cầu người học nhắc lại
những nội dung trọng tõm 56,9 25,1 16,8 11,2 Tổ chức làm việc nhúm 7,6 21,4 26,2 44,8 Cho người học làm việc với
SGK 9,1 23,9 10,8 56,2
Giỳp người học hệ thống húa
Trong khi thiết kế bài dạy, tất cả số giỏo viờn được điều tra đều xõy dựng mục tiờu dạy học, phần lớn giỏo viờn (80,1 %) đều xỏc định kiến thức trọng tõm của bài học. Tuy nhiờn, lại cú rất ớt giỏo viờn xõy dựng kế hoạch củng cố bài học (50,1%).
Trong khõu củng cố bài học, phần lớn giỏo viờn khụng cú sự đổi mới về phương phỏp. Cụ thể: Những biện phỏp giỳp người học phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động sỏng tạo trong nhận thức của người học (Sử dụng sơ đồ, bảng biểu, Sử dụng bài tập, tổ chức hoạt động nhúm...) thường được sử dụng rất ớt (15, 2 - 24,3 %). Trong khi đú, phần lớn cỏch củng cố bài học vẫn là người dạy nhắc lại những kiến thức trọng tõm, hoặc yờu cầu người học nhắc lại những kiến thức trọng tõm của bài học (56,9 - 72,1%).
Bảng 1.3: Kết quả điều tra thỏi độ học tập, phương phỏp và kết quả học tập mụn Sinh học của học sinh
TT Nội dung Số lượng Tỉ lệ % 1 Thỏi độ với mụn học: - Yờu thớch mụn học 74 17,96 - Chỉ coi mụn học là một nhiệm vụ 79 19,17 - Khụng hứng thỳ với mụn học 374 90,77
2 Kết quả học tập năm học trước:
- Loại giỏi 0 0
- Loại khỏ 121 29,36
- Loại trung bỡnh 234 56,79
- Loại yếu, kộm 57 13,83
3 Khi học mụn Sinh học ở nhà, em thường:
giao về nhà.
- Khụng học bài cũ vỡ khụng thớch học mụn Sinh học 279 67,71 - Học bài cũ, nghiờn cứu trước bài học theo nội dung
hướng dẫn của giỏo viờn. 39 9,46
4 Khi giỏo viờn củng cố bài học, em thường:
- Suy nghĩ để đỏp ứng những yờu cầu của giỏo viờn đặt ra
42
10,19 - Khụng suy nghĩ gỡ vỡ thấy rằng trựng lặp với phần
vừa học 138 33,49
- Chờ giỏo viờn trả lời hoặc giải bài tập 278 67,47 Tỷ lệ học sinh yờu thớch mụn Sinh học rất thấp (17,96%), nhiều học sinh chỉ coi việc học mụn Sinh học là một nhiệm vụ (19,17%) và khụng hứng thỳ học tập (90,77%).
Kết quả học tập mụn Sinh học của năm trước (Lớp 11) cho thấy, mặc dự tỷ lệ học sinh đạt loại yếu, kộm khụng lớn (13,83%), nhưng phần lớn học sinh chỉ đạt kết quả học tập ở mức trung bỡnh (56,79 %), tỷ lệ học sinh đạt loại khỏ cũn thấp (29,36%), khụng cú học sinh đạt loại giỏi mụn Sinh học..
Tớnh tớch cực, chủ động của học sinh biểu hiện qua việc họa tập ở nhà cũn nhiều hạn chế. Số học sinh học bài cũ, nghiờn cứu trước bài học theo nội dung hướng dẫn của giỏo viờn cú tỷ lệ rất thấp (10,19 %). Số học sinh chỉ học bài cũ, trả lời những cõu hỏi và bài tập giao về nhà cú tỷ lệ cao. Thậm chớ, cú nhiều học sinh khụng học bài cũ vỡ khụng thớch học mụn Sinh học.
Đặc biệt, tớnh tớch cực, chủ động sỏng tạo của học sinh cũn biểu hiện trong khõu củng cố bài học của giỏo viờn. Số học sinh suy nghĩ để đỏp ứng những yờu cầu của giỏo viờn đặt ra trong khõu củng cố bài học rất thấp. Phần lớn học sinh cũn trụng chờ vào cõu trả lời hoặc việc giải bài tập từ phớa giỏo
viờn. Kết quả khảo sỏt này cũng giỏn tiếp cho thấy trong khõu củng cố bài học, phần lớn giỏo viờn đó khụng phỏt huy được tớnh tớch cực trong hoạt động nhận thức của người học, vỡ số học sinh khụng suy nghĩ gỡ vỡ thấy rằng việc củng cố bài học trựng lặp với phần vừa học.
Trờn đõy, chỳng tụi đó trỡnh bày cơ sở thực tiễn của việc củng cố bài học theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo và chủ động của học sinh.
Phần lớn giỏo viờn Sinh học chưa biờt cỏch tổ chức củng cố bài học một cỏch hiệu quả. Chớnh vỡ vậy, trong khõu củng cố bài học, học sinh thường rơi vào trạng thỏi thụ động, thiếu sỏng tạo.
Khi sử dụng cỏc biện phỏp trong khõu củng cố bài học cần chỳ ý đến cỏc mối quan hệ tổng thể giữa cỏc chủ thể của quỏ trỡnh dạy học (người dạy - người học, người học - người học), giữa cỏc thành tố của quỏ trỡnh dạy học (mục tiờu dạy học - nội dung dạy học - phương phỏp và phương tiện của quỏ trỡnh dạy học), giữa kiến thức cũ người học đó lĩnh hội được và kiến thức mới theo quan điểm tiếp cận hệ thống.
Việc sử dụng cỏc biện phỏp củng cố bài học khụng chỉ cú ý nghĩa trong việc giỳp người học nắm chắc kiến thức sinh học, mà cũn cú ý nghĩa trong việc rốn kỹ năng tư duy logic (phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, khỏi quỏt húa và tưởng tượng húa), cũng như rốn cỏc kỹ nằn thu thập và xử lý thụng tin cho người học.
CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHÂU CỦNG CỐ BÀI HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC (SINH HỌC 12)