Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1. 6 Sử dụng bảng biểu trong dạy học Sinh học
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.2.1. Đặc trưng của mụn Sinh học
So với cỏc ngành khoa học tự nhiờn khỏc, Sinh học cú nhưng đặc trưng riờng. Trước hết, đối tượng nghiờn cứu của Sinh học là thế giới sống. Đối tượng nghiờn cứu Sinh học là một hỡnh thức vận động cao của một dạng vật chất phức tạp - thế giới sống. Đối tượng này rất đa dạng, phong phỳ nhưng cú những quy luật chung, với nhiều cấp độ tổ chức. Nhiệm vụ của Sinh học là nghiờn cứu cấu trỳc, cơ chế và bản chất cỏc hiện tượng, cỏc quỏ trỡnh sinh học. Ngoài ra, Sinh học khụng chỉ nghiờn cứu cỏc mối quan hệ trong thế giới sống, mà cũn nghiờn cứu mối quan hệ giữa thế sống và mụi trường bờn ngoài. Sinh học cú ý nghĩa quan trọng cho đời sống loài người. Những phỏt hiện những quy luật của sinh giới, làm cơ sở cho loài người nhận thức đỳng và điều khiển được sự phỏt triển của sinh vật. Sinh học hiện đại đang trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp, phục vụ đắc lực khụng những cho sản xuất nụng – lõm- thủy sản mà cũn đối với cụng nghiệp, kỹ thuật, đặc biệt là y học. Nhiều thành tựu cú ý nghĩa thực tiễn to lớn cú liờn quan đến việc ứng dụng cỏc tri thức Sinh học.
Sinh học cũn là bộ mụn khoa học thực nghiệm. Kiến thức Sinh học được hỡnh thành chủ yếu dựa trờn cơ sở quan sỏt, thực nghiệm. Ngược lại, kiến thức Sinh học lại được ứng dụng rộng rói trong sản xuất và đời sống.
Ở giai đoạn trước, Sinh học rất phỏt triển về trỡnh độ thực nghiệm. Tuy nhiờn, càng về sau, Sinh học phỏt triển mạnh về trỡnh độ tổng hợp – hệ thống và cú sự thõm nhập ngày càng mạnh mẽ của cỏc nguyờn lý, phương phỏp nghiờn cứu của nhiều ngành khoa học khỏc (Húa học, Vật lý, Toỏn học, Điều khiển học, Tin học...). Ngày nay, Sinh học tập trung nghiờn cứu sự sống ở cấp vi mụ (phõn tử, tế bào) và vĩ mụ (quần thể- loài, quần xó, hệ sinh thỏi – sinh quyển).
Dưới sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc ngành khoa học kỹ thuật và Cụng nghệ thụng tin, Sinh học hiện đại đang phỏt triển rất nhanh. Sinh học vừa phõn húa thành nhiều chuyờn ngành nhỏ, vừa hỡnh thành những lĩnh vực nghiờn cứu liờn ngành, gian ngành.
Những đặc trưng của mụn Sinh học đó chi phối hệ thống cỏc phương phỏp dạy học Sinh học chủ yếu và chi phối cỏc nguyờn tắc dạy học quan trọng: Người dạy hướng dẫn người học phương phỏp học và chỉ cung cấp những kiến thức cơ bản nhất. Người dạy giỳp người học tăng cường khả năng thực hành, khả năng quan sỏt, tăng cường sử dụng mụ hỡnh, sơ đồ, đồ thị và khai thỏc cỏc phương tiện hiện đại và đặc biệt là giỳp người học rốn kỹ năng thu thập và xử lý thụng tin, đỏp ứng được cho người học nhu cầu học tập suốt đời.
1.2..2. Định hướng đổi mới giỏo dục và đặc điểm chương trỡnh và sỏch giỏo khoa Sinh học Trung học phổ thụng
Định hướng đổi mới phương phỏp dạy học đó được xỏc định trong nghị quyết Trung ương 4 khúa VII (1-1993), nghị quyết Trung ương 2 khúa VIII (12-1996), được thể chế húa trong Luật giỏo dục (2005), trong cỏc chỉ thị của Bộ giỏo dục và Đào tạo.
Thực chất của của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập
chủ động, chống lại thúi quen học tập thụ động. Điều đú đồng nghĩa với khụng cũn coi phương phỏp là hệ thống cỏc nguyờn tắc, điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo thực tiễn, chuyển kiến thức của thầy sang trũ theo một chiều, mà đặt phương phỏp dạy học trong hệ thống cỏc thành tố của quỏ trỡnh dạy học.
Hướng vào người học, tất cả vỡ sự tiến bộ của người học được coi là triết lý dạy học, là quan điểm định hướng chung trong đổi mới phương phỏp dạy
học.
Đổi mới phương phỏp dạy học và việc thiết kế chương trỡnh được thực hiện theo cỏc định hướng sau:
Bỏm sỏt mục tiờu giỏo dục phổ thụng. Phự hợp với nội dung dạy học cụ thể. Phự hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh.
Phự hợp với cơ sở vật chất, cỏc điều kiện dạy học của nhà trường. Phự hợp với việc kiểm tra đỏnh giỏ kết quả dạy- học.
Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng cú chọn lọc, cú hiệu quả cỏc phương phỏp dạy học tiờn tiến, hiện đại với việc khai thỏc cỏc yếu tố tớch cực của cỏc phương phỏp truyền thống.
Tăng cường sử dụng cỏc phương tiện dạy học, thiết bị dạy học và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của cụng nghệ thụng tin.
Kiến thức Sinh học trong chương trỡnh Trung học phổ thụng được trỡnh bày theo cỏc cấp tổ chức sống, từ cỏc hệ nhỏ đến cỏc hệ lớn (Phõn tử → Tế bào → Cơ thể → Quần thể → Quần xó → Hệ sinh thỏi → Sinh quyển).
Chương trỡnh thể hiện theo mạch nội dung.
Cỏc mạch nội dung cụ thể đi theo hướng sau: Cỏc mạch nội dung cụ thể đi theo hướng sau:
Hiện tượng sinh học → Cơ chế sinh học của sự vận động sinh học → Quy luật vận động của vật chất di truyền → Giải thớch và ứng dụng thực tiễn.
ADN (Phõn tử) → Nhiễm sắc thể (Tế bào) → Cơ thể → Quần thể → Quần xó → Hệ sinh thỏi.
Chương trỡnh được cấu trỳc theo hướng đồng tõm mở rộng.
kiến thức, đặc biệt là cỏc khỏi niệm sinh học đều được phỏt triển và mở rộng., Việc khắc sõu cỏc khỏi niệm và cỏc quy luật Sinh học trong nhận thức của người học vừa là yờu cầu vừa là mục tiờu quan trọng trong dạy học Sinh học. Mụn Sinh học trong nhà trường Trung học phổ thụng đề cập tới rất nhiều khỏi niệm sinh học. Đõy là những khỏi niệm quan trọng nhất trong tri thức phổ thụng về Sinh vật học.
Trong chương trỡnh Sinh học ở cỏc trường phổ thụng, nhỡn chung cỏc khỏi niệm sinh học được phỏt triển từ chỗ chưa đầy đủ đến chỗ đầy đủ, từ phiến diện đến toàn diện, từ chưa sõu sắc đến sõu sắc. Trong đú, cú nhiều khỏi niệm được phỏt triển qua nhiều lớp, nhiều cấp học (Trao đổi chất, Chuyển húa năng lượng, Quang hợp, Hụ hấp, Sinh sản...). Càng lờn cỏc cấp học và lớp học cao hơn, cỏc khỏi niệm sinh học càng phong phỳ và phức tạp. Để hiểu được bản chất và vận dụng được những khỏi niệm này, đũi hỏi người học phải cú thao tỏc tư duy bậc cao (phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp, khỏi quỏt húa, trừu tượng húa...).
Di truyền là sự liờn hệ hoàn chỉnh từ cấp độ phõn tử (ADN), tế bào (NST) đến cơ thể (sự biểu hiện của cỏc tớnh trạng). Khi giảng dạy phần này hầu hết người học chưa thấy được mối liờn hệ nờn chưa hệ thống được kiến thức. Người dạy sử dụng Graph sẽ giỳp người học cú được cỏc nhỡn toàn diện hơn và sẽ giỳp người học phỏt triển tư duy hệ thống.
Cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền cấp độ phõn tử: Cấu trỳc vật chất di truyền cấp độ phõn tử là axit nuclờic.
Cơ chế vận động của cỏc cấu trỳc vật chất trong tế bào qua cỏc thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể:
Cơ chế phiờn mó. Cơ chế dịch mó
Cơ chế điều hũa sinh tổng hợp prụtờin.
Cấp độ tế bào: Quỏ trỡnh tự nhõn đụi của NST, sự phõn li của cặp NST tương đồng, tổ hợp NST và hiện tượng trao đổi chộo của cỏc cromatit của NST trong giảm phõn và tổ hợp NST trong thụ tinh.
Cỏc hiện tượng và quy luật di truyền: Nghiờn cứu sự di truyền tớnh trạng được quy định bởi cỏc gen nằm trong nhõn và gen nằm trong tế bào chất.
Nội dung kiến thức phần “Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền”: Quy luật Menđen: Quy luật phõn li và quy luật phõn li độc lập. Tương tỏc giữa cỏc gen khụng alen.
Tỏc động đa hiệu của gen. Liờn kết gen và hoỏn vị gen. Di truyền liờn kết với giới tớnh. Di truyền ngoài nhõn.
Menđen là người đặt nền múng cho di truyền học, cỏc quy luật được tỡm ra sau khụng mõu thuẫn mà bổ sung cho quy luật Menđen. Cỏc quy luật này đều cú cơ sở tế bào học của nú. Từ những hiểu biết về ADN và NST sẽ giải thớch được cỏc quy luật này.
Khi giảng dạy phần “Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền”, chỳng ta cần phõn tớch bản chất của quy luật:
Đặc điểm di truyền của quy luật.
Điều kiện nghiệm đỳng.