Củng cố cỏc khỏi niệm Sinh học cho học sinh thụng qua sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp nâng cao hiệu quả khâu củng cố bài giảng phần di truyền học, sinh học 12, trung học phổ thông (Trang 109 - 113)

Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

1. 6 Sử dụng bảng biểu trong dạy học Sinh học

2.3. Củng cố và phỏt triển cỏc khỏi niệm Sinh học

2.3.1. Củng cố cỏc khỏi niệm Sinh học cho học sinh thụng qua sử dụng

và ứng dụng vào thực tiễn).

2.3.1. Củng cố cỏc khỏi niệm Sinh học cho học sinh thụng qua sử dụng bài tập tập

Vớ dụ 1: Củng cố khỏi niệm biến dị tổ hợp

Khỏi niệm "Biến dị tổ hợp" là loại khỏi niệm trừu tượng. Khỏi niệm này được sử dụng trong nhiều nội dung khỏc nhau của chương trỡnh Sinh học bậc Trung học phổ thụng (Di truyền học chọn giống, Di truyền học người, Tiến hoỏ). Người học chỉ cú thể nắm chắc khỏi niệm này trờn cơ sở hiểu rừ nguyờn nhõn, cơ chế xuất hiện và biểu hiện của biến dị tổ hợp.

1) Người dạy yờu cầu học sinh giải bài tập: Xỏc định tỉ lệ kiểu hỡnh ở F1, nếu kiểu gen của bố mẹ là AaBb và aabb. Trong đú, alen A qui định tớnh trạng màu vàng, alen a qui định tớnh trạng màu xanh, alen B qui định và alen b qui định tớnh trạng hạt nhăn.

2) Trờn cơ sở lời giải của người học, người dạy giỳp ngườ học viết đỳng sơ đồ lai:

P : AaBb x aabb (vàng, trơn) (xanh, nhăn)

GP : AB, Ab,aB,ab ab

F1 : 1 AaBb : 1 aabb : 1 Aabb : 1 aaBb

(vàng, trơn) (xanh, nhăn) (vàng, nhăn) (xanh,trơn)

3) Người dạy yờu cầu người học nhận xột kiểu hỡnh của F1 so với kiểu hỡnh bố mẹ?

(F1 cú bốn kiểu hỡnh khỏc nhau, trong đú cú hai kiểu hỡnh khỏc với bố mẹ) 4) Xỏc định biến dị tổ hợp trong phộp lai núi trờn?

5) Xỏc định nguyờn nhõn và cơ chế xuất hiện biến dị tổ hợp/

(Nguyờn nhõn của biến dị tổ hợp là do lai hữu tớnh. Cơ chế của biến dị tổ hợp: Trong quỏ trỡnh giảm phõn, do sự phõn ly độc lập và tổ hợp tự do của cỏc gen trờn cỏc NST khỏc nhau của bố mẹ đó tạo ra 4 loại giao tử khỏc nhau (AB, Ab, Ab, ab), do tổ hợp của cỏc giao tử khỏc nhau trong thụ tinh nờn F1 cú 4 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hỡnh tương ứng.

6) Người dạy yờu cầu học sinh trỡnh bày khỏi niệm Biến dị tổ hợp.

(Biến dị tổ hợp là những biến dị được tạo ra trong quỏ trỡnh sinh sản hữu tớnh ở sinh vật, nhờ quỏ trỡnh giảm phõn hỡnh thành cỏc loại giao tử, và sự kết hợp của cỏc loại giao tử này trong thụ tinh để hỡnh thành cơ thể mới cú kiểu gen và kiểu hỡnh khỏc với cơ thể bố, mẹ ban đầu).

7) Đưa khỏi niệm biến dị tổ hợp vào hệ thống khỏi niệm đó cú: - Yờu cầu học sinh kể tờn cỏc loại biến dị ở sinh vật?

- Giỳp học sinh xõy dựng sơ đồ Vị trớ của khỏi niệm Biến dị tổ hợp trong

hệ thống khỏi niệm Biến dị (Hỡnh 2.20)

Hỡnh 2.20: Vị trớ của khỏi niệm "Biến dị tổ hợp" trong hệ thống khỏi niệm "Biến dị"

Vớ dụ 2: Củng cố khỏi niệm liờn kết gen hoàn toàn

1) Người dạy yờu cầu học sinh chỉ ra những điểm khỏc biệt về kết quả thớ nghiệm của Moorgan và quy luật phõn ly độc lập của Menđen?

(So với quy luật phõn ly độc lập, thỡ trong thớ nghiệm của Morgan cú số kiểu hỡnh ớt hơn và khỏc biệt về tỷ lệ kiểu hỡnh)

2) Trờn cơ sở việc phõn tớch thớ nghiệm của Morgan, giỏo viờn yờu cầu học sinh trỡnh bày khỏi niệm liờn kết gen hoàn toàn.

(Là hiện tượng di truyền cỏc tớnh trạng do cỏc gen trờn cựng một NST qui định, cỏc gen quy định cỏc tớnh trạng khỏc nhau được phõn ly và tổ hợp cựng nhau trong quỏ trỡnh phõn bào)

3) Giỏo viờn cú thể nờu vấn đề, kớch thớch hứng thỳ học tập của học sinh bằng cõu hỏi: Tại sao lại tất yếu cú hiện tượng liờn kết gen ?

(Trong tế bào, số lượng NST cú ớt nhưng số lượng gen cú nhiều)

4) Người dạy đưa khỏi niệm liờn kết gen hoàn toàn vào hệ thống khỏi

niệm đó cú bằng việc sử dụng cõu hỏi:

- Xỏc định cỏc quy luật và hiện tượng di truyền về nhiều cặp tớnh trạng?

Biến dị Biến dị di truyền Thường biến Đột biến BDTH

(Quy luật di truyền độc lập: Mỗi gen quy định một tớnh trạng, cỏc gen nằm trờn cỏc NST khỏc nhau, phõn ly độc lập và tổ hợp tự do. Liờn kết gen hoàn toàn: Mỗi gen quy định một tớnh trạng, cỏc gen quy định cỏc tớnh trạng khỏc nhau nằm trờn cựng một NST)

Vớ dụ 3: Củng cố khỏi niệm Hoỏn vị gen

1) Yờu cầu người học làm bài tập:

Lai ruồi giấm thuần chủng mỡnh xỏm, cỏnh cụt thuần chủng và ruồi giấm thuần chủng mỡnh đen, cỏnh dài được F1 toàn ruồi giấm mỡnh xỏm, cỏnh dài. Cho con cỏi F1 đem lai phõn tớch. Viết sơ đồ lai từ P độn FA? Biết trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử cỏi cú xảy ra hiện tượng hoỏn vị gen, với tần số hoỏn vị gen 18%.

P: Ab/aB (mỡnh xỏm, cỏnh dài) x aB/aB (mỡnh đen, cỏnh cụt) GP : Ab aB

F1: Ab/aB (mỡnh xỏm, cỏnh dài)

F1: ♀ Ab/aB (mỡnh xỏm, cỏnh dài) x ♂ ab/ab (mỡnh đen, cỏnh cụt)

GF1 : 0.41 Ab, 0,41 aB, 0,09 AB, 0,09 ab 1 ab

FA : 0.41 Ab/ab: 0,41 aB/ab: 0,09 AB/AB: 0,09 ab/ab (xỏm, cụt) (đen, dài) (xỏm, dài) (đen, cụt)

2) Yờu cầu học sinh trả lời cõu hỏi: Tại sao cú hiện tượng hoỏn vị gen ?

(Do trong quỏ trỡnh giảm phõn, cỏc cặp nhiễm sắc thể tương đồng tiếp hợp và cú sự trao đổi đoạn với nhau, làm cho cỏc alen trờn một cặp NST đồng dạng thay đổi vị trớ cho nhau dẫn tới hiện tượng hoỏn vị gen)

3) Yờu cầu học sinh trả lời cõu hỏi: Cú thể cú hiện tượng bắt chộo và trao đổi đoạn giữa cỏc cromatit của nhiễm sắc thể kộp nhưng khụng dẫn đến

hiện tượng hoỏn vị gen khụng? Giải thớch?

4) Đưa khỏi niệm hoỏn vị gen vào hệ thống khỏi niệm: Kể tờn cỏc hiện tượng di truyền do cỏc gen nằm trờn cựng một NST quy định?

(Hiện tượng liờn kết gen hoàn toàn và hiện tượng hoỏn vị gen)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp nâng cao hiệu quả khâu củng cố bài giảng phần di truyền học, sinh học 12, trung học phổ thông (Trang 109 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)