Tăng cường những tỏc động, quỏn triệt vấn đề tõm lớ GD trong chỉ đạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức của hiệu trưởng trường trung học phổ thông tỉnh hưng yên (Trang 76 - 80)

8. Cấu trỳc của luận văn

3.2. Biện phỏp quản lý của HT nhằm tăng cƣờng cụng tỏc GDĐĐ cho

3.2.6. Tăng cường những tỏc động, quỏn triệt vấn đề tõm lớ GD trong chỉ đạo

đạo và sử dụng cỏc kớch thớch kinh tế

Đõy là cỏch thức tỏc động vào nhận thức, vào đời sống tõm lớ, vào tõm tư tỡnh cảm của đối tượng QL, nhằm thu phục nhõn tõm của con người, giỳp họ

nõng cao tớnh tự giỏc, tớch cực, nhiệt tỡnh ,phỏt huy những phẩm chất tốt đẹp, hăng hỏi tham gia và hoàn thành tốt cụng việc được giao.

Biện phỏp tõm lớ cú chức năng định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động của con người. Từ nhận thức tới hành động phải qua yếu tố trung gian là tỡnh cảm. Người QL làm thế nào để cấp dưới của mỡnh khụng thể làm sai, khụng dỏm làm sai và khụng nỡ làm sai, mà họ luụn hướng tới mục tiờu đó định của chủ thể.

Như vậy chủ thể QL tỏc động vào đối tượng QL khụng bằng quyền uy, mà bằng sự nể phục, kớnh trọng để họ khụng nỡ làm sai, tỏc động vào ý thức trỏch nhiệm của con người, bằng lương tõm nghề nghiệp, bằng lũng tự trọng để kớch thớch họ luụn toàn tõm, toàn ý với cụng việc, coi những mục tiờu, nhiệm vụ QL như là những cụng việc của chớnh bản thõn họ.

Đối với học sinh thỡ người HT dựng biện phỏp đỏnh trỳng đũn tõm lớ khi hiểu rừ đặc điểm của cỏc em, cỏc em cũng luụn muốn được tụn trọng, muốn được giỳp đỡ, giỏo dục để trở thành người cụng dõn cú ớch.

Để làm tốt cụng tỏc GDĐĐ cho HS , ỏp dụng đỳng biện phỏp tõm lớ GD trước hết chủ thể QL phải cú những kiến thức về tõm lớ lứa tuổi, về giỏo dục học, để vận dụng vào từng đối tượng cụ thể. Cú người đó núi: Trong giỏo dục khụng cú HS hư mà chỉ thiếu thầy giỏo giỏi. Trong QL cũng vậy, người HT phải chinh phục những người dưới quyền, chinh phục HS bằng những phẩm chất, năng lực, lũng nhõn ỏi của mỡnh. Nhà giỏo dục lỗi lạc J.A.Comenxki được suy tụn là ụng tổ của nền sư phạm cận đại đó khẳng định rằng: “Anh khụng như một người cha, thỡ cũng khụng thể là một người thầy”. Như vậy nhà QL phải hiểu rằng ở lứa tuổi học sinh THPT cỏc em cũng cú thể nhận thức được những hành vi đỳng, sai, cú những quan điểm rừ ràng về chuẩn mực ĐĐ xó hội, cho nờn người HT khụng những làm gương mà cũn yờu cầu GV cũng phải thể hiện được phẩm chất của mỡnh, trỏnh sự cỏm dỗ của cơ chế thị trường. Một nhà sư phạm đó đỏnh giỏ về phương phỏp nờu gương cú tỏc dụng to lớn, tỏc động mạnh mẽ,

tõm hồn non trẻ bằng quyền lực của sự làm gương. Cũn giữa muụn vàn tấm gương khụng cú tấm gương nào gõy ra ấn tượng sõu sắc, bền chặt bằng tấm gương của bố mẹ và thầy cụ giỏo”. [32]

Như vậy, tấm gương của nhà QLGD, của thầy cụ giỏo nú khụng phải là quyền hạn phỏp lớ, nhưng nú mang quyền lực tõm lớ một cỏch đậm nột, nú cú tỏc dụng mạnh mẽ đến quỏ trỡnh giỏo dục HS. Sự gương mẫu và những chuẩn mực của người HT là “Mệnh lệnh khụng lời” đối với cả GV và HS. Người QL khụng thể lónh đạo cả hội đồng GV, khụng thể giỏo huấn HS nếu bản thõn họ khụng gương mẫu trong việc rốn luyện ĐĐ, phẩm chất cỏ nhõn, nõng cao năng lực chuyờn mụn và nghiệp vụ QL, khụng gần gũi nắm bắt những tõm tư nguyện vọng, những lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của người dưới quyền để đưa ra quyết định đỳng đắn, làm mất lũng tin đối với họ, người ta thường núi :Mất niềm tin là mất tất cả.

Bờn cạnh những biện phỏp nờu gương, chỳng ta cần cú những kớch thớch kinh tế, đú là những biện phỏp mà chủ thể QL dựng đũn bẩy kinh tế tỏc động giỏn tiếp đến đối tượng bằng cỏc lợi ớch vật chất, làm cho họ được kớch thớch trong quỏ trỡnh làm việc mà ớt cần sự đụn đốc, nhắc nhở của chủ thể.

Đặc điểm của biện phỏp này là tạo ra sự quan tõm vật chất thiết thực đối với đối tượng QL, nhằm khuyến khớch động viờn một cỏch nhạy bộn, linh hoạt, phỏt huy được tớnh chủ động sỏng tạo của người lao động và của cỏc tập thể nhỏ trong nhà trường, giỳp cho HT giảm được một phần của cụng tỏc điều hành, kiểm tra, đụn đốc mang tớnh chất sự vụ hành chớnh, nõng cao ý thức tự giỏc, tớnh kỉ luật của những bộ phận, những người được giao nhiệm vụ.

Biện phỏp kinh tế được biểu hiện dưới hai dạng là khen thưởng và trỏch phạt. +Khen thưởng là phương thức biểu thị sự đỏnh giỏ tớch cực của chủ thể QL đến đối tượng QL .

+Trỏch phạt là phương thức biểu thị thỏi độ khụng tỏn thành, lờn ỏn của chủ thể QL đối với những hành vi sai trỏi với chuẩn mực ĐĐ, nhằm buộc đối

tượng từ bỏ hành vi sai phạm làm ảnh hưởng đến uy tớn, danh dự của tập thể và cỏ nhõn.

Đũn bẩy kinh tế được ỏp dụng chủ yếu đối với giỏo viờn, và thụng qua đối tượng này để tạo ra kết quả trong hoạt động giỏo dục ĐĐ cho HS .

Để thực hiện tốt biện phỏp này HT phải xỏc định rừ nội dung của quỏ trỡnh GDĐĐ cho HS , làm căn cứ cho việc khen thưởng hay trỏch phạt. Đồng thời đề ra mức thưởng, phạt cho từng nội dung GD. Tiền thưởng cũng cú thể qui định một cỏch giỏn tiếp thụng qua việc xột thi đua cho cỏc lớp. Tuy nhiờn vấn đề này luụn cú hai mặt của nú. Nếu HS ở lớp vi phạm kỉ luật mà GV chủ nhiệm bị cắt thi đua thỡ họ sẽ giấu, khụng bỏo cỏo với nhà trường, tự họ giải quyết, GD ở lớp. Mà ở lớp thỡ khụng đủ biện phỏp mạnh để cỏc em điều chỉnh hành vi. Nếu khụng cắt thi đua thỡ xảy ra tỡnh trạng “Cỏ mố một lứa”,người làm tốt cụng tỏc chủ nhiệm với người khụng quan tõm đến lớp lại giống nhau.

Để giải quyết vấn đề này cú hiệu quả, một trong những phương ỏn mà HT cú thể chọn là: Nếu HS ở lớp vi phạm mà GV chủ nhiệm phỏt hiện và bỏo cỏo với HT thỡ khụng trừ điểm thi đua của GV chủ nhiệm đú, chỉ trừ điểm của tập thể lớp. Nếu GV chủ nhiệm khụng bỏo cỏo những HS vi phạm của lớp mỡnh chủ nhiệm mà ban thi đua của trường phỏt hiện thỡ trừ điểm thi đua cho cả GV chủ nhiệm và tập thể lớp. Ta cú thể gọi đõy là cỏch “Lập cụng chuộc tội ”. Ngoài ra HT cũn đề ra những qui định thưởng, phạt cho những hành vi ĐĐ xuất hiện đột xuất để khuyến khớch hay dăn đe cỏc em.

Khi cụng tỏc thi đua được quan tõm, biện phỏp kinh tế được chỳ trọng thỡ việc theo dừi, kiểm tra đỏnh giỏ phải chặt chẽ, phải cụng bằng.

Để làm tốt cụng tỏc này thỡ ban thi đua của nhà trường, ban chấp hành Đoàn trường, đội cờ đỏ,….Phải được tăng cường trỏch nhiệm, đỏnh giỏ chớnh xỏc những thành tớch mà những tập thể và cỏ nhõn đúng gúp cho trường, đồng thời xử lớ kỉ luật nghiờm minh, khụng oan sai, khụng lọt tội.

tập thể nhỏ trong nhà trường đều phải thi đua, đồng thời tất cả cỏc thành viờn trong trường đều cú trỏch nhiệm kiểm tra, giỏm sỏt lẫn nhau, bỏo cỏo kịp thời cho HT, như vậy hoạt động GD mới cú hiệu quả. Tuy nhiờn khi thực hiện biện phỏp này chỳng ta cần kết hợp chặt chẽ với biện phỏp hành chớnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức của hiệu trưởng trường trung học phổ thông tỉnh hưng yên (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)