Hiệu trưởng trường Mầm non là người được Đảng và Nhà nước giao cho trọng trỏch quản lý nhà trường theo phương thức quản lý nhà nước và thực hiện đồng bộ tất cả cỏc nội dung định hướng chiến lược phỏt triển GDĐT trong sự vận hành chung của hệ thống giỏo dục quốc dõn.
Trong giai đoạn hiện nay- giai đoạn cỏch mạng khoa học- kỹ thuật đang phỏt triển như vũ bóo, quỏ trỡnh tồn cầu hoỏ đang diễn ra mạnh mẽ trờn toàn thế giới, khoa học cụng nghệ- thụng tin phỏt triển mạnh mẽ, mọi thành tựu của chỳng đều đó và đang được vận dụng sõu rộng trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau, nhằm phục vụ tốt hơn cuộc sống của con người thỡ đội ngũ cỏn bộ quản lý phải khụng ngừng học hỏi, bồi dưỡng và tự nghiờn cứu về nhiều mặt nhằm nõng cao trỡnh độ hiểu biết chung và chuyờn mụn nghiệp vụ. Họ là những con người trớ tuệ, đầy nghị lực, ý chớ và quyết tõm cao.
Hiệu trưởng là thủ trưởng của nhà trường, đại diện cho nhà trường về phỏp lý, cú trỏch nhiệm và cú thẩm quyền cao nhất về hành chớnh và chuyờn mụn trong nhà trường. Hiệu trưởng là tỏc nhõn điều hoà, điều hành tổ chức nhõn lực trong nhà trường, là người dỡu dắt và điều khiển cụng việc của tập thể để đạt được những mục tiờu mong muốn. Là người cổ động, hỗ trợ và bồi dưỡng thường xuyờn về sư phạm cho giỏo viờn. Hiệu trưởng là người kết hợp cỏc mối quan hệ của cộng đồng xó hội để huy động và sử dụng tài lực - vật lực vào quỏ trỡnh thực hiện mục tiờu giỏo dục. Hiệu trưởng là hạt nhõn của quỏ trỡnh đổi mới quản lý giỏo dục mầm non thời kỳ cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoỏ đất nước. Nhiệm vụ của trường thực hiện đến mức độ nào, phần lớn tuỳ thuộc vào người hiệu trưởng.
Trường Mầm non là nơi trực tiếp hỡnh thành những yếu tố đầu tiờn của nhõn cỏch trẻ em, vỡ thế vai trũ của người đứng đầu nhà trường là rất quan trọng, nhiệm vụ của người hiệu trưởng là rất nặng nề. Hiệu trưởng trường Mầm non khụng chỉ chăm lo đến sự ổn định của nhà trường mà cũn là hạt nhõn của sự đổi mới phỏt triển, đảm bảo cho nhà trường luụn luụn ở thế cõn bằng động so với mụi trường xó hội. Hiệu trưởng khụng chỉ quản lý tốt mọi hoạt động trong nhà trường mà cũn phải giải quyết tốt cỏc mối quan hệ đa dạng trong tập thể và xõy dựng mối quan hệ tớch cực giữa nhà trường với cộng đồng xó hội, tạo mụi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển khụng ngừng và bền vững của nhà trường. Hiệu quả quản lý trường Mầm non được đỏnh giỏ bằng kết quả thực hiện cỏc mục tiờu quản lý và kết quả đú cũng là thước đo năng lực thực hiện nhiệm vụ của người hiệu trưởng. Nếu khụng cú năng lực quản lý thỡ hiệu trưởng trường Mầm non khụng thể hoàn thành được nhiệm vụ của mỡnh và những mục tiờu đó đề ra khú cú thể trở thành hiện thực. Do đú, nõng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng trường Mầm non là nhõn tố chủ yếu quyết định hiờụ quả quản lý nhà trường.
Người quản lý giỏo dục dự ở cấp nào cũng đều phải gỏnh vỏc những trỏch nhiệm nặng nề. Họ là người đứng đấu và phải chịu trỏch nhiệm về toàn bộ hoạt động của tổ chức. Do đặc điểm riờng của một tổ chức sư phạm, người hieuẹ trưởng phải đảm nhận trỏch nhiệm khụng những của nhà quản lý mà cũn của nhà quản lý tổ chức sư phạm. Nếu phõn tớch cụ thể chi tiết thỡ người hiệu trưởng phải đảm nhiệm những trọng trỏch sau:
- Là một nhà sư phạm: Người hiệu trưởng phải hiểu biết về lĩnh vực chuyờn mụn giảng dạy và giỏo dục, đồng thời phải cú sự sỏng taọ để thực hiện cụng việc và để hướng dẫn, giỳp đỡ, kiểm tra những người dưới quyền. Hiệu trưởng phải là một giỏo viờn giỏi về phương phỏp dạy học và về một mụn học nào đú.
- Là một nhà văn hoỏ: Nhà trường khụng chỉ làm nhiệm vụ cung cấp kiến thức khoa học đơn thuần cho học sinh mà cũn đúng vai trũ quyết định trong việc hỡnh thành nhõn cỏc, hệ thống giỏ trị cho học sinh. Người giỏo viờn phải là người duy trỡ và phỏt triển cỏc định hướng giỏ trị của cộng đồng, của dõn tộc. Người hiệu trưởng phải chỉ đạo và là một mẫu hiểu biết về cỏc giỏ trị đú.
- Là nhà hoạt động xó hội: Người hiệu trưởng cú trỏch nhiệm khẳng định chức năng xó hội của giỏo dục, là cầu nối giữa giỏo dục và xó hội. Do đú, người hiệu trưởng phải tham gia cỏc hoạt động xó hội với tư cỏch là người đại diện cho cỏc cơ quan giỏo dục, cho nhà trường nhằm thực hiện nhiệm vụ xó hội của nhà trường, làm tốt cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục.
- Là nhà hành chớnh: Nhà trường là một bộ phận của xó hội. Hiệu trưởng phải thực hịờn cỏc nghĩa vụ được phỏp luật quy định cho hoạt động của nhà trường, thực thi cỏc hoạt động quản lý nhà trường trờn cơ sở luật phỏp nhà nước, cỏc văn bản cú quy phạm phỏp luật của cỏc cơ quan quản lý hữu quan.
- Là nhà quản trị kinh doanh: Người hiệu trưởng phải biệt sử dụng một cỏch cú hiệu quả nhất cỏc nguồn lực được cung ứng, đồng thời cũng phải biết cỏch khai thỏc thờm cỏc nguồn lực để phục vụ cho hoạt động của nhà trường.
- Là nhà cải cỏch giỏo dục: Với sự tiến bộ khụng ngừng của khoa học cụng nghệ cú rất nhiều thỏch thức và yờu cầu đũi hỏi giỏo dục phải khụng ngừng đổi mới theo. Người hiệu trưởng phải cú tư tưởng đổi mới hoạt động sư phạm và những hoạt động quản lý của mỡnh để nõng cao hiệu quả giỏo dục, hiệu quả đào tạo và hiệu quả cụng tỏc.
Chỉ thị 40- CT/TW của Ban Bớ thư TW Đảng đó đề ra: “ Tiến hành rà
soỏt, sắp xếp lại đội ngũ nhà giỏo, CBQL giỏo dục để cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm đủ số lượng và cõn đối về cơ cấu; nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giỏo, CBQL giỏo dục”.
Thực tiễn cũng đó khẳng định: Muốn xõy dựng trường tiờn tiến cần
phải bồi dưỡng người hiệu trưởng trở thành con chim đầu đàn của tập thể sư phạm.
Vị trớ to lớn của đội ngũ cỏn bộ quản lý trường Mầm non đó được khẳng định tại Quyết định 55 quy định mục tiờu kế hoạch đào tạo nhà trẻ - mẫu giỏo: “Cỏn bộ quản lý và giỏo viờn mầm non là lực lượng chủ yếu quyết
định chất lượng giỏo dục mầm non", [6,27]. Hiệu trưởng trường Mầm non cú
vai trũ quan trọng đối với sự nghiệp GDMN. Những chủ trương phương hướng đỳng đắn của ngành chỉ trở thành hiện thực sinh động thụng qua năng lực tổ chức thực hiện của người hiệu trưởng.