CHƯƠNG 9 LỚP 12 2.1 Phân tích chương trình hóa học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn, thiết kế và sử dụng bài tập theo hướng tiếp cận pisa trong dạy học chương 9, hóa học 12 (Trang 31 - 57)

2.1. Phân tích chương trình hóa học 12

2.1.1. Mục tiêu cơ bản của chương trình hóa học lớp 12 2.1.1.1. Về kiến thức

Biết cấu tạo, tính chất của este và lipit, phản ứng xà phịng hóa, xà phịng và các chất giặt rửa tổng hợp. Biết được mối liên hệ giữa hidrocacbon và dẫn xuất hidrocacbon

Biết cấu trúc phân tử, tính chất của các hợp chất cacbohidrat: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.

Biết phân loại, danh pháp, tính chất của amin. Biết các ứng dụng, vai trò của amino axit, khái niệm, tính chất về peptit, protein, enzim, axit nucleic và vai trò của chúng trong cuộc sống.

Biết được khái niệm chung về polime (định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất), khái niệm về các loại vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ sợi keo dán; tính chất và ứng dụng của chúng.

Biết vị trí các nguyên tố kim loại trong bảng HTTH, tính chất và ứng dụng của hợp kim, khái niệm cặp oxi hóa khử, sự điện phân, ăn mòn kim loại, cách điều chế kim loại.

Biết vị trí, cấu hình electron nguyên tử, ứng dụng của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, sắt, crom,... và một số hợp chất quan trọng của chúng.

Hiểu được tính chất hóa học của các kim loại, hợp chất của chúng. [3]

2.1.1.2. Về kĩ năng

Biết cách tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và kết luận, viết được phương trình hố học của phản ứng.

Biết vận dụng lí thuyết để giải các bài tập hố học hoặc giải thích một hiện tượng hố học đơn giản trong đời sống thực tiễn.

Biết cách làm việc với SGK và với các tài liệu tham khảo như: Tóm tắt, hệ thống hố, phân tích, kết luận, …

2.1.1.3. Về thái độ

Hứng thú học tập mơn Hố học.

Ý thức tuyên truyền, vận dụng những tiến bộ của khoa học kĩ thuật nói chung, của hố học nói riêng vào đời sống, sản xuất.

Có những đức tính: cẩn thận, kiên nhẫn, trung thực trong cơng việc.

Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, xã hội. 2.1.2. Cấu trúc nội dung chương trình

Chương trình mơn Hố học lớp 12 có nội dung cấu trúc như sau. [12, tr. 1-5]

2.1.2.1. Nội dung chương trình

Tuần Tiết TÊN BÀI 1 1 Ôn tập đầu năm

2

Chương I: ESTE- LIPIT Este

2

3 Lipit

4 Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp 3 5 Luyện tập: Este và chất béo

6

Chương II: CACBOHIDRAT Glucozơ

4 7 Glucozơ (tiếp)

8 Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ 5 9 Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ (tiếp)

10 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 11 Thực hành: Điều chế, tính chất hóa học của este và gluxit

12 Kiểm tra 1 tiết

7

13 Chương III:

AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Amin

14 Amin ( tiếp) 8 15 Amino axit

16 Peptit và protein 9 17 Peptit và protein (tiếp)

18 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein 10 19 Chương IV:

POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Đại cương về polime

20 Đại cương về polime (tiếp) 11 21 Vật liệu polime

22 Vật liệu polime (tiếp)

12 23 Luyện tập: Polime và vật liệu polime

24 Thực hành: Một số tính chất của polime và vật liệu polime 13 25 Kiểm tra viết

26 Chương V: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại 14 27 Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại 28 Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại

15

29 Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại 30 Luện tập: Tính chất của kim loại

16 31 Điều chế kim loại 32 Điều chế kim loại

17 33 Luyện tập: Điều chế kim loại 34 Ơn tập học kì I

18 35 Ơn tập học kì I 36 Kiểm tra học kì I

HỌC KÌ II Chương V: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 19 37 Hợp kim

38 Sự ăn mòn kim loại

20 39 Luyện tập: Sự ăn mịn kim loại

40 Thực hành: Tính chất, điều chế và sự ăn mịn kim loại 21 41 Chương VI:

KIM LOẠI KIỀM. KIM LOẠI KIỀM THỔ. NHÔM Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm 42 Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (tiếp) 22 43 Kim loại kiềm thổvà hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

44 Kim loại kiềm thổvà hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

23 45 Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và một số hợp chất của chúng

46 Nhôm và hợp chất của nhôm 24 47 Nhôm và hợp chất của nhôm 48 Nhôm và hợp chất của nhơm

25

49 Luyện tập: Tính chất của nhơm và hợp chất của nhơm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

50 Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhơm và hợp chất của chúng 26 51 Kiểm tra viết

52 Chương VII:

SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Sắt

27 53 Hợp chất của sắt 54 Hợp chất của sắt

28 55 Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất quan trọng của sắt 56 Crom và hợp chất của crom

29 57 Đồng và hợp chất của đồng

58 Luyện tập: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng 30 59 Kiểm tra viết

60 Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc

31

61 Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, crom và hợp chất của sắt, crom 62 Chương VIII:

PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Nhận biết một số ion trong dung dịch 32 63 Nhận biết một số chất khí

64 Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ

33 65 Chương IX: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ MƠI TRƯỜNG

Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế 66 Hóa học và vấn đề xã hội

34 67 Hóa học và vấn đề mơi trường 68 Ơn tập học kì II

70 Kiểm tra cuối năm

2.1.2.2. Kế hoạch dạy học

- Tổng số tiết: 2 tiết x 35 tuần = 70 tiết, được phân bố như sau:

Lí thuyết: 42 tiết, chiếm tỉ lệ 60%

Luyện tập: 12 tiết, chiếm tỉ lệ 17,14%

Thực hành: 5 tiết, chiếm tỉ lệ 7,14%

Ôn tập ( đầu năm, cuối năm và học kì) 5 tiết, chiếm tỉ lệ 7,14%

Kiểm tra viết 6 tiết, chiếm tỉ lệ 8,6%

2.2. Cơ sở, nguyên tắc và quy trình xây dựng bài tập theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học hóa học chương 9 lớp 12

2.2.1. Cơ sở và nguyên tắc 2.2.1.1. Cơ sở

Có hai cơ sở quan trọng để thiết kế bài tập hoá học chương 9 lớp 12 theo hướng tiếp cận PISA.

* Cơ sở lý thuyết

- Dựa vào các nội dung kiến thức của chương 9 lớp 12: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường

- Dựa vào mục tiêu đánh giá của PISA. * Cơ sở thực nghiệm

- Dựa vào các vấn đề trong thực tiễn đời sống liên quan Hóa học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dựa trên các năng lực (như: năng lực đọc hiểu, năng lực khoa học, năng lực toán học)

Như vậy, để xây dựng bài tập hoá học theo hướng tiếp cận PISA có thể xuất phát từ: - Những kiến thức và kĩ năng cần kiểm tra.

- Những tình huống, những vấn đề trong thực tế đời sống có liên quan đến kiến thức hố học. Vai trị của Hóa học với các vấn đề kinh tế, xã hội, sức khỏe, môi trường, các hiện tượng tự nhiên, khoa học Trái đất, khoa học công nghệ….

- Một số bài tập mẫu của PISA.

- Một số bài tập hố học cơ bản có sẵn.

Khi tuyển chọn và xây dựng BTHH theo tiếp cận PISA cần đảm bảo một số nguyên tắc sau:

1. Nội dung bài tập phải dựa trên mục tiêu dạy học

Khi xây dựng bài tập cần dựa vào mục tiêu dạy học và dựa trên những chuẩn kiến thức kĩ năng mà học sinh cần đạt đối với chương trình Hóa học phổ thơng.

2. Nội dung bài tập phải đảm bảo tính chính xác, tính khoa học và hiện đại

Đây là nguyên tắc quan trọng trong quá trình xây dựng bài tập. Khi xây dựng bài tập các thông tin trong phần dẫn hay các dữ liệu thực tiễn trong bảng số liệu, biểu đồ,... cần đảm bảo tính chính xác, tính khoa học. Các bài tập có liên quan đến khoa học cơng nghệ cần mang tính thời sự, hiện đại.

3. Nội dung bài tập phải đảm bảo rõ ràng, xúc tích, khơng q nặng về tính tốn

Các bài tập nên tập trung vào kiến thức hóa học, rèn luyện và phát triển cho học sinh các năng lực phổ thơng về đọc hiểu, tốn, khoa học như: Năng lực đọc hiểu, phân tích, chọn lọc thơng tin trong văn bản khoa học, năng lực vận dụng những phép toán vừa sức học sinh để giải quyết các vấn đề trong đời sống, năng lực nhận thức, tư duy hóa học và hành động...

BTHH định lượng được tuyển chọn và xây dựng trên quan điểm khơng phức tạp hóa bởi các thuật tốn, khơng u cầu HS phải nhớ q nhiều các công thức mà cần chú trọng phép tính được sử dụng nhiều trong tính tốn hóa học, có thể sử dụng bảng cơng thức kèm theo.

4. Nội dung bài tập nên chú ý đến việc học sinh phải vận dụng kiến thức, kinh nghiệm trong cuộc sống ngoài kiến thức trong nhà trường

BTHH phải gắn liền với thực tiễn cuộc sống và có tính ứng dụng cao hoặc cập nhập những vấn đề có tính thời sự, tồn cầu hay những cơng nghệ hiện đại nhằm kích thích nhu cầu tìm hiểu mở rộng kiến thức của HS cũng như tăng cường kĩ năng tìm kiếm thu thập, chọn lựa thơng tin, ra quyết định mang tính khoa học.

BTHH nên có những câu hỏi cho phép HS được thể hiện quan điểm thái độ với những vấn đề khoa học như: Sự hứng thú với khoa học và các nghiên cứu khoa học, trách nhiệm với các vấn đề xã hội và toàn cầu.

Hệ thống bài tập được lựa chọn giúp cho HS hiểu sâu về bản chất, phát huy tối đa khả năng tư duy của học sinh, tạo cho học sinh thói quen suy nghĩ và hoạt động độc lập, rèn luyện năng lực tư duy phân tích tổng hợp, tư duy so sánh, khả năng phát hiện, giải quyết vấn đề và hơn thế, cho phép học sinh bộc lộ và phát triển năng lực tư duy sáng tạo, cụ thể:

- Bài tập có chứa đựng những " tình huống có vấn đề " đòi hỏi HS phải vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm đã biết vào thực tiễn để giải quyết.

- Bài tập đòi hỏi HS phải kết hợp các thao tác tư duy, các phương pháp phán đoán từ kiến thức, kĩ năng đã biết để tìm ra " tình huống có vấn đề ".

- Bài tập có nhiều cách giải hướng HS tìm ra cách giải ngắn gọn cách tư duy mới lạ nhưng vẫn đúng và chính xác.

6. Đa dạng hóa các loại hình câu hỏi và bài tập

Tăng cường sử dụng các bài tập trên cơ sở phân tích bảng biểu, sơ đồ, văn bản, hình ảnh, mơ hình thí nghiệm, câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn, câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài, …

7. Nội dung câu hỏi phải đảm bảo tính thực tiễn

BTHH cần chú ý đến việc mở rộng kiến thức Hóa học và các ứng dụng của Hóa học trong thực tiễn, cần khai thác các nội dung về vai trị của Hóa học với các vấn đề kinh tế, xã hội, sức khỏe, môi trường, các hiện tượng tự nhiên, khoa học trái đất, khoa học công nghệ….

8. Nội dung bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, logic và tính sư phạm

Hệ thống câu hỏi và BTHH cần sắp xếp theo chương, bài và phù hợp với mức độ nhận thức tư duy của HS nhằm rèn luyện và từng bước nâng cao năng lực của HS.

Khi xây dựng bài tập cần chú ý đến mối quan hệ có tính hệ thống giữa cái đã biết và cái chưa biết. Bài tập ra trước nhiều khi có tác dụng làm tiền đề cho xây dựng và trả lời câu hỏi tiếp theo.

Các tình huống trong thực tiễn thường phức tạp và địi hỏi phải có kiến thức và tư duy tổng hợp, nên khi xây dựng BTHH cần xử lí sư phạm như chia nhỏ các u cầu, làm đơn giản hóa tình huống cho phù hợp với từng mức độ nhận thức của HS.

Dựa trên những nguyên tắc trên, có thể thấy BTHH theo tiếp cận PISA hướng đến rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức, phát triển khả năng lập luận, tư duy và giải quyết các vấn đề liên quan đến hóa học cho học sinh. Vì vậy, việc xây dựng BTHH theo tiếp cận PISA có thể xuất phát từ:

- Những kiến thức và các mức độ năng lực cần kiểm tra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Những tình huống, vấn đề thực tế trong đời sống có liên quan đến hóa học. - Một số bài tập mẫu của PISA.

- Một số bài tập Hóa học cơ bản có sẵn.

2.2.2.1. Lựa chọn đơn vị kiến thức phù hợp với các mục tiêu giáo dục

Căn cứ theo mục tiêu giáo dục (về kiến thức, kĩ năng, thái độ - tình cảm) của chương trình hóa học lớp 12 chương 9 đã được nêu ở mục 2.1.1; Căn cứ theo những định hướng đổi mới trong kiểm tra đánh giá mơn Hóa học ở trường THPT và phát huy những điểm tích cực của dạng bài tập theo tiếp cận PISA. Khi xây dựng hệ thống bài tập Hóa học lớp 12 chương 9 theo tiếp cận PISA, cần lựa chọn những đơn vị kiến thức khơng chỉ có ý nghĩa về mặt hóa học mà cịn gắn liền với thực tiễn, với đời sống của cá nhân và cộng đồng, phát huy được năng lực khoa học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề... của HS nhưng khơng q khó, q trừu tượng hoặc làm mất đi bản chất hóa học.

2.2.2.2. Chọn chủ đề, tình huống, bối cảnh của phần dẫn

Trên cơ sở các đơn vị kiến thức lựa chọn phù hợp với mục tiêu và dựa trên 3 mức độ năng lực khoa học cần đạt của HS, đã chọn lựa những chủ đề để thiết kế thành các bài tập tiếp cận theo PISA:

* CÁC CHỦ ĐỀ THUỘC CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG

1. Năng lượng và nhiên liệu

12. Cacbohidrat

2. Năng lượng tái tạo 13. Phản ứng tổng hợp Glucozơ 3. Nhiên liệu hóa thạch 14 . Rượu nếp

4. Khai thác và sử dụng khí metan

15. Mật ong

6. Nhiên liệu Hidro 17. Hóa học góp phần giải quyết vấn đề lương thực thực phẩm

7. Pin Mặt trời 18. Hóa học với việc bảo vệ sức khỏe con người

8. Vai trò của vật liệu đối với sự phát triển kinh tế

19. Ơ nhiễm mơi trường

9. Lương thực và thực phẩm

20. Ơ nhiễm mơi trường từ túi nilon và nhựa

10. Chất béo 21. Ơ nhiễm mơi trường từ nhiên liệu hóa thạch

11. Protein

2.2.2.3. Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập theo các chủ đề

Trên cơ sở các chủ đề, tình huống đã xác định, tiến hành xây dựng hệ thống bài tập, câu hỏi theo các hướng như:

* Xây dựng các bài tập tương tự các bài tập đã có

Từ các bài tập hóa học và những bài tập của PISA đã có phù hợp với các ý tưởng chủ đề trên, ta có thể dựa vào bài tập đó để tạo ra những bài tập khác tương tự theo các cách như:

- Giữ nguyên hiện tượng và chất tham gia phản ứng, chỉ thay đổi lượng chất. - Giữ nguyên nội dung bài tập, thay đổi nội dung câu hỏi.

- Giữ nguyên hiện tượng và thay đổi chất tham gia phản ứng. - Thay các số liệu bằng chữ để tính tốn tổng qt.

- Thay đổi dạng câu hỏi: tự luận trả lời ngắn hoặc dài, trắc nghiệm khách quan, câu hỏi trả lời trên những đáp án có sẵn…

- Chọn những chi tiết hay ở các bài tập để phối hợp lại thành bài mới. * Xây dựng bài tập hồn tồn mới

Thơng thường, có hai cách xây dựng bài tập mới là:

- Dựa vào tính chất hóa học và các quy luật tương tác giữa các chất để đưa ra bài tập mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lấy những ý tưởng, nội dung, những tình huống thực tiễn hay và quan trọng ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn, thiết kế và sử dụng bài tập theo hướng tiếp cận pisa trong dạy học chương 9, hóa học 12 (Trang 31 - 57)