Những khản ăng ứng dụng chuyển gen.

Một phần của tài liệu Giáo trình Giống vật nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 63 - 65)

. Màu sắc của sữa Sữa tốt có màu trắng đục, khi để lắng có bơ nổi lên

2. Một số công nghệ khác

2.4.3. Những khản ăng ứng dụng chuyển gen.

Cho tới nay, chuyển gen mới chỉ có thể làm ảnh hưởng tới các tính trạng đơn gen hoặc các tính trạng do một số ít gen kiểm sốt. Tuy nhiên, có rất ít các tính trạng được các nhà chọn giống quan tâm là đơn gen. Song, sự sai khác giữa các tính trạng chất lượng và số lượng khơng phải bao giờ cũng rõ ràng như một trong các tính trạng số lượng cổ điển trong chọn giống động vật đã được Palmiter và những người cộng tác (1983) biến đổi để trở thành hầu như chất lượng qua chuyển gen kiểm soát tổng hợp Hormone sinh trưởng liên quan tới cơ chế điều hòa feed back. Hậu quả tương tự cũng có thể dự đốn nhờ áp dụng đối với somatotropin ở bò sữa.

Hiện tại, việc nghiên cứu trong lĩnh vực chuyển gen ở gia súc đang tập trung vào các hướng sau:

- Sinh trưởng, những cố gắng làm tăng sự sinh trưởng và cấu tạo cơ thể động vật qua việc chuyển gen kiểm sốt sự điều hịa hormone sinh trưởng. Những thực nghiệm với các proteohormone tương ứng trong sự sinh trưởng của động vật đã chỉ ra rằng hiệu quả như vậy có thể đạt được.

Năm 1990, Peijung zhang và những người cộng tác đã vi tiêm gen RSV-rtGH- cADN (Rous sarcome virus, rainbon trout Growth Hormone - ADN) vào trứng đã thụ tinh của cá chép. Trong số 365 cá chuyển gen được phân tích thì 20 con có RSV-rtGH-cADN trong bộ gen của chúng. Mặc dầu có sự sai khác đáng kể về kích thước giữa các con cá chuyển gen, song những con đã được vi tiêm trung bình lớn hơn 22% so với đối chứng. Những con được chọn ngẫu nhiên từ các phép lai giữa các con đực chuyển gen và các con cái không chuyển gen đã được di truyền ADN lạ. Các con chuyển gen này lớn nhanh hơn so với anh chị em ruột không chuyển gen của chúng.

Những thực nghiệm chuyển gen như vậy đã được dự kiến làm trên heo (Hammer và cộng sự, 1985; Vize và cộng sự, 1987) và cừu (Ward và cộng sự, 1986).

60

- Sức đề kháng với bệnh.

Mới chỉ có rất ít gen, được biết là có khả năng ảnh hưởng tới sức đề kháng của vật nuôi đối với bệnh. Mơ hình cho cơng việc như vậy là sức kháng bệnh cúm được gây nên bởi gen Mx (Stacheli và cộng sự, 1986). Các tác giả đã cố gắng để tạo ra các heo kháng bệnh cúm qua việc chuyển 3 gen Mx.

- Cải tiến chất lượng sản phẩm.

Việc cải tiến chất lượng hay thành phần cấu tạo các sản phẩm của động vật qua việc chuyển các gen tương ứng có thể đưa ra những triển vọng mới mẻ cho sản xuất trong chăn ni. Mơ hình do Mercier (1987) đưa ra làm giảm lượng lactose tổ hợp với promoter đặc hiệu bầu vú, thì lactose sẽ tách thành galactose và glucosa. Sữa như vậy được tiêu thụ cho một tỉ lệ lớn dân số thế giới mắc chứng không dung nạp lactose.

Qua chuyển gen, các nhà nghiên cứu cũng đã cố gắng để làm tăng sự tổng hợp cystein trong cơ thể động vật có vú để làm tăng sản lượng len (Ward, Mueeay và Nancarron, 1986; Ward và cộng sự, 1986).

- Sản xuất các protein làm dược phẩm trong sữa:

Có một số lý do để dự đốn rằng trong ít năm nữa có thể bắt đầu sử dụng gia súc chuyển gen để sản xuất một số lượng lớn ở trong sữa động vật các protein mà người cần cho điều trị bệnh. Những nghiên cứu với các gen -Lg cừu và -Cn chuột cống đã chỉ ra rằng các gen này đã sản xuất protein tương ứng trong sữa chuột nhắt, cừu, th và heo chuyển gen.

2.5. Nhân bản vơ tính

Như đã biết, sinh sản vơ tính là sự sinh sản không kèm theo tái tổ hợp di truyền, sự sao nguyên bản hệ gen của một cá thể và cơ sở của nó là nguyên phân.

Từ xa xưa, con người đã biết cách giâm cành. Đó là sự sinh sản sinh dưỡng vơ tính các loại cây. Tập hợp các cây xuất xứ từ một cây được gọi là clone (dịng vơ tính), cịn cloning là sự tạo clone và sinh sản kiểu cloning sẽ tạo ra một tập hợp cá thể đồng nhất về di truyền. Thuật ngữ clone ngày nay được dùng để chỉ một

tập hợp cá thể (từ 2 trở lên) có xuất xứ từ một cá thể ban đầu qua sinh sản vơ tính.

Như vậy, trong sinh sản vơ tính, từ một cơ thể ban đầu tách ra một hay nhiều phần mà mỗi phần sẽ phát triển thành một cơ thể mới. Phần tách ra có thể là một phần cơ thể, một cơ quan, một nhóm tế bào, thậm chí chỉ là một tế bào.

Hiện tại đã phát triển một số kĩ thuật nhằm tạo dịng vơ tính ở vật ni.

Câu hỏi ơn tập

1. Trình cơng nghệ cắt chia phôi?

2. Phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (in vitro)? 3. Phương phá xác định giới tính của vật ni qua phơi? 4. Nêu phương pháp chuyển gen ở một số loài vật ni?

61

Một phần của tài liệu Giáo trình Giống vật nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)