Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quy trình quản lý chi phí đào tạo tại trường đại học hòa bình theo hướng phát triển giáo dục đại học mở (Trang 71 - 93)

Biểu đồ 3.10 Mức độ khả thi của biện pháp 4

3.4. Thăm dị tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.3. Kết quả khảo sát

Nhìn chung, cả năm biện pháp đưa ra đều cần thiết và khả thi đối với cơng tác quản lý chi phí đào tạo của trường ĐH Hịa Bình. Tuy nhiên, mức độ cần thiết và tính khả thi giữa các biện pháp có sự khác nhau giữa các nhóm ý kiến, đồng thời cũng có mức độ phân tán ý kiến khác nhau.

3.4.3.1. Tính cần thiết của các biện pháp

Các biện pháp đều đáp ứng được yêu cầu, khơng có biện pháp nào đưa ra ở mức khơng cần thiết, trong đó điểm trung bình của các biện pháp là 4,75 - ở mức rất cần thiết, biện pháp 5 được đánh giá là cần thiết nhất. Hầu hết các ý kiến đều đánh giá các nhóm biện pháp mà đề tài đề xuất có mức độ rất cần

thiết và cần thiết, chỉ có 1 ý kiến ở nhóm biện pháp số 1 (Lập dự tốn chi tiết các khoản chi phí sẽ chi trong năm học mới) và 3 ý kiến ở nhóm biện pháp 3 (Đánh giá CPĐT theo nhu cầu thực tế) là ít cần thiết. Khơng có ý kiến nào

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp

Biện pháp

Mức độ cần thiết của biện pháp Điểm trung bình (X) Thứ bậc (Xi) Ghi chú 5 4 3 2 1 1 18 5 2 0 0 4,64 2 2 15 8 0 1 1 4,4 5 3 15 7 3 0 0 4,48 3 4 17 5 1 1 1 4,44 4 5 21 3 1 0 0 4,8 1

Ghi chú: Mức độ cần thiết của biện pháp: 5 – Rất cần thiết, 4 – Cần thiết, 3 – Ít cần thiết, 2 – Khơng cần thiết, 1 – Khơng trả lời

Cơng thức tính điểm trung bình của từng biện pháp:

Điểm trung bình = N E D C B A 4 3 2 1 5    

Trong đó: - A, B, C, D, E lần lượt là số ý kiến chọn rất cần thiết, cần thiết, it cần thiết, không cần thiết, không trả lời

- N là tổng số người được hỏi

Mức độ cần thiết của biện pháp 5

84% 12% 4% 0% 0% Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Khơng trả lời

Theo hình vẽ ta thấy, biện pháp 5: Tăng cường KSNB được đánh giá là

cần thiết nhất, với mức điểm trung bình là 4,8 và có tỷ lệ “mức độ rất cần thiết” đạt 84% trong tổng số ý kiến được hỏi. Điều này phản ánh đúng thực trạng của nhà trường hiện nay là một trường ĐH tư thục nên việc kiểm tra, kiểm sốt các khoản mục chi phí ln được đặt lên hàng đầu, nhằm mục tiêu đảm bảo chi phí cho hoạt động của nhà trường một cách hiệu quả nhất.

Mức độ cần thiết của biện pháp 1

72% 20% 8% 0% 0% Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Khơng trả lời

Biểu đồ 3.2. Mức độ cần thiết của biện pháp 1

Mức độ cần thiết của biện pháp 3

60% 28% 12% 0% 0% Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Không trả lời

Biện pháp 1: Lập dự tốn chi tiết các khoản chi phí sẽ chi trong năm học mới và biện pháp 3: Đánh giá chi phí đào tạo theo nhu cầu thực tế lần lượt đạt được mức điểm là 4,64 và 4,48, đứng thứ 2 và 3.

Mức độ cần thiết của biện pháp 4

68% 20% 4% 4% 4% Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Khơng trả lời

Biểu đồ 3.4. Mức độ cần thiết của biện pháp 4

Mức độ cần thiết của biện pháp 2

60% 32% 0% 4% 4% Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Khơng trả lời

Đứng ở vị trí thứ 4 và thứ 5 là biện pháp 4: Đánh giá CPĐT theo tính hiệu quả của chi phí và biện pháp 2: Tăng cường giám sát và kiểm tra chuyên mơn trong q trình thực hiện dự toán và khi quyết toán với mức điểm lần

lượt là 4,44 và 4,4.

3.4.3.2. Tính khả thi của các biện pháp

Các nhà quản lý cũng đều đánh giá các biện pháp đưa ra trong đề tài có khả năng áp dụng hiệu quả trong việc quản lý CPĐT trong thời gian tới. Những biện pháp được quan tâm nhất là nhóm biện pháp số 1 và số 5, tuy nhiên cũng không tránh khỏi một số ý kiến còn phân vân, e ngại

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp

Biện pháp

Mức độ khả thi của biện pháp Điểm trung bình (Y) Thứ bậc (Yi) Ghi chú 5 4 3 2 1 1 22 3 0 0 0 4,88 1 2 11 12 2 0 0 4,36 3 3 12 7 5 0 1 4,16 5 4 12 8 4 1 0 4,24 4 5 13 11 0 0 1 4,4 2

Ghi chú: Mức độ khả thi của biện pháp: 5 – Rất khả thi, 4 – Khả thi, 3 – Ít khả thi, 2 – Không khả thi, 1 – Không trả lời

Cơng thức tính điểm trung bình của từng biện pháp:

Điểm trung bình = N E D C B A 4 3 2 1 5    

Trong đó: - A, B, C, D, E lần lượt là số ý kiến chọn rất khả thi, khả thi, it khả thi, không khả thi, không trả lời

- N là tổng số người được hỏi

 Biện pháp 1: đa số các ý kiến đều cho rằng biện pháp này là rất khả thi, do hàng năm tất cả các phòng, khoa và đơn vị trực thuộc đều phải lập dự toán vào đầu năm học mới để phịng TCKT tổng hợp, sau đó Hiệu trưởng sẽ trình lên HĐQT xem xét và phê duyệt.

Mức độ khả thi của biện pháp 1

88% 12% 0%0%0% Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Khơng trả lời

Biểu đồ 3.6. Mức độ khả thi của biện pháp 1

 Biện pháp 2 và 5 : đều có mức điểm trung bình tương đương nhau và các ý kiến đều nhất trí rằng 2 biện pháp này là khả thi, bởi việc tăng cường giám sát và kiểm sốt nội bộ trong q trình thực hiện dự tốn cũng như khi quyết toán là một khâu tất yếu phải có trong một q trình quản lý chi phí ở bất kỳ tổ chức nào.

Mức độ khả thi của biện pháp 2 44% 48% 8% 0%0% Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Không trả lời

Biểu đồ 3.7. Mức độ khả thi của biện pháp 2

Mức độ khả thi của biện pháp 5

52% 44% 0% 0%4% Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Không trả lời

Biểu đồ 3.8. Mức độ khả thi của biện pháp 5

 Biện pháp 3 và 4: số ý kiến về các mức độ của tính khả thi cũng tương đương nhau và đều đồng ý rằng các biện pháp là khả thi. Công tác đánh giá luôn luôn được thực hiện khi hồn tất một dự tốn bất kỳ nào của tổ chức, bởi điều này sẽ giúp cho các nhà quản lý của tổ chức đó rút ra

được những kinh nghiệm hữu ích cho nhiệm vụ quản lý của chính mình.

Mức độ khả thi của biện pháp 3

48% 28% 20% 0%4% Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Không trả lời

Biểu đồ 3.9. Mức độ khả thi của biện pháp 3

Mức độ khả thi của biện pháp 4

48% 32% 16% 4% 0% Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Khơng trả lời

3.4.3.3. Tính tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Qua khảo sát, xin ý kiến của các nhà quản lý nhận thấy đa phần các biện pháp trong đề tài đề xuất được đánh giá tương đối cao, đều ở mức cần thiết và khả thi, trong đó chủ yếu là ở mức rất cần thiết và rất khả thi.

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát về tính tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi Hiệu số

X Xi Y Yi d = X - Y d2 1 4,64 2 4,88 1 1 2 2 4,4 5 4,36 3 2 4 3 4,48 3 4,16 5 -2 4 4 4,44 4 4,24 4 0 0 5 4,8 1 4,4 2 -1 1

Để có thể phân tích sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi giữa các biện pháp đã được đề xuất, đề tài sử dụng Hệ số tương quan thứ bậc Spearman để tính tốn: R = 1 - ) 1 ( 6 2 2   n n d (1 R1)

Trong đó: - R là hệ số tương quan

- d là hiệu số thứ bậc giữa hai đại lượng đem ra so sánh - n là hệ số các biện pháp đề xuất

- nếu R<0 là tương quan nghịch - nếu R>0 là tương quan thuận - 0,7 R 1: tương quan chặt

- 0,5 R 0,7: tương quan

- 0,3 R 0,5: tương quan không chặt

Áp dụng công thức trên ta được: R = 0,45

Với hệ số tương quan thứ bậc Spearman R = 0,45 có thể rút ra được kết luận giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp hoàn thiện quy trình quản lý CPĐT là tương quan thuận, nhưng mức độ tương quan lại chưa thật sự chặt chẽ. Đây là những biện pháp quan trọng trong việc hồn thiện quy trình quản

lý CPĐT, nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả của hoạt động đào tạo ở nhà trường hiện nay. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện khơng thể thiếu những hạn chế chưa được dự báo trước sẽ xảy ra, do vậy mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi là chưa thật sự chặt chẽ.

Tiểu kết chương 3

Trong những năm sắp tới, theo hướng phát triển giáo dục mở, nhà trường cần xây dựng và điều chỉnh lại những quy định, quy chế, định mức chi tiêu để phù hợp hơn với điều kiện kinh tế của nhà trường nói riêng và kinh tế xã hội nói chung, để làm sao vừa bảo đảm chất lượng cho người học, vừa bảo đảm cuộc sống cho người dạy và đảm bảo tính hiệu quả trong cơng tác quản lý chi phí.

Chương 3 đã đề xuất 05 biện pháp để hồn thiện quy trình quản lý chi phí đào tạo tại nhà trường, cụ thể:

+ Biện pháp 1: Lập dự toán chi tiết các khoản chi phí sẽ chi trong năm học mới

+ Biện pháp 2: Tăng cường giám sát và kiểm tra chuyên mơn trong q trình thực hiện dự tốn và khi quyết tốn

+ Biện pháp 3: Đánh giá chi phí đào tạo theo nhu cầu thực tế + Biện pháp 4: Đánh giá CPĐT theo tính hiệu quả của chi phí + Biện pháp 5: Tăng cường KSNB

Chương 3 cũng trình bày kết quả khảo sát, xin ý kiến của các nhà quản lý về các biện pháp đề tài đã đề xuất. Các biện pháp này đều được đánh giá tương đối cao, đều ở mức cần thiết và khả thi, trong đó chủ yếu là ở mức rất cần thiết và rất khả thi. Giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp hồn thiện quy trình quản lý CPĐT là tương quan thuận, nhưng mức độ tương quan lại chưa thật sự chặt chẽ. Điều đó chứng tỏ đây là những biện pháp quan trọng trong việc hồn thiện quy trình quản lý CPĐT, nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả của hoạt động đào tạo ở nhà trường hiện nay nhưng trong q trình thực hiện khơng thể thiếu những hạn chế chưa được dự báo trước sẽ xảy ra.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Qua một thời gian nghiên cứu đề tài đã rút ra được một số kế luận như sau:

Một là, luận văn đã trình bày một cách có hệ thống các khái niệm cơ bản liên quan đến quy trình quản lý CPĐT tại một trường đại học theo hướng phát triển giáo dục mở bao gồm: tài chính, quản lý tài chính, CPĐT đại học của cơ sở đào tạo, các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến CPĐT đại học ở Việt Nam, quản lý và quy trình quản lý CPĐT, nền giáo dục mở và tác động của giáo dục mở đến CPĐT; phương pháp xác định CPĐT đại học và sự cần thiết phải xây dựng quy trình quản lý CPĐT đại học.

Hai là, đã phân tích và đánh giá hiện trạng công tác quản lý CPĐT tại ĐH Hịa Bình. Những ưu điểm là: cơ cấu chi cho giáo dục – đào tạo được bố trí hợp lý theo thứ tự ưu tiên từng nhóm chi; chất lượng cơng tác lập dự toán được nâng cao; quản lý chặt chẽ và thực hiện nghiêm túc quy trình phân bổ dự tốn; cơng tác quyết tốn được thực hiện nghiêm túc và khoa học. Tuy vậy cũng còn những hạn chế trong việc xây dựng hệ thống định mức chi, công tác điều hành và cấp phát dự tốn, cơng tác quyết tốn và công tác quản lý sử dụng nguồn kinh phí.

Ba là, đã đề xuất 05 biện pháp để hồn thiện quy trình quản lý chi phí đào tạo tại nhà trường, cụ thể:

+ Biện pháp 1: Lập dự toán chi tiết các khoản chi phí sẽ chi trong năm học mới

+ Biện pháp 2: Tăng cường giám sát và kiểm tra chun mơn trong q trình thực hiện dự tốn và khi quyết toán

+ Biện pháp 3: Đánh giá chi phí đào tạo theo nhu cầu thực tế + Biện pháp 4: Đánh giá CPĐT theo tính hiệu quả của chi phí + Biện pháp 5: Tăng cường KSNB

Bốn là, đã tiến hành khảo sát điều tra xã hội học về các biện pháp luận văn đã đề xuất. Kết quả cho thấy đa số các biện pháp đề xuất được đánh giá tương đối cao, đều ở mức cần thiết và khả thi, trong đó chủ yếu là ở mức rất cần thiết và rất khả thi. Giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp hồn thiện quy trình quản lý CPĐT là tương quan thuận, nhưng mức độ tương quan lại chưa thật sự chặt chẽ. Điều đó chứng tỏ đây là những biện pháp quan trọng trong việc hoàn thiện quy trình quản lý CPĐT, nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả của hoạt động đào tạo ở nhà trường hiện nay nhưng trong q trình thực hiện khơng thể thiếu những hạn chế chưa được dự báo trước sẽ xảy ra.

2. Khuyến nghị

Để công tác quản lý chi phí đào tạo đại học đạt hiệu quả cao hơn nữa trong những năm tới, chúng tôi đề xuất một số kiến nghị như sau:

 Đối với các cơ quan Nhà nước

+ Sửa đổi các quy định về số lượng giảng viên/sinh viên, diện tích sàn/sinh viên theo hướng phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của các trường đại học hiện nay, đặc biệt là các trường ngồi cơng lập.

+ Tạo điều kiện cho các trường ngồi cơng lập được tiếp cận việc vay vốn, xin đất/mua đất để đầu tư và xây dựng cơ sở vật chất ổn định, nhằm phục vụ cho hoạt động giáo dục và đào tạo của nhà trường đạt được hiệu quả tốt nhất.

 Đối với trường ĐH Hịa Bình

+ Xây dựng và quy định thêm các định mức mới trong quy chế chi tiêu nội bộ theo hướng linh hoạt với điều kiện kinh tế xã hội ở thời điểm hiện tại.

+ Mở rộng đầu tư cơ sở vật chất, môi trường học tập thuận lợi…. nhằm thu hút ngày càng đông đảo sinh viên đăng ký vào học tại nhà trường theo các năm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Áng (2009), Xác định chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam,

Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ.

2. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW về

Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

3. Bộ tài chính (2006), Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 hướng dẫn thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.

4. Chính phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quy trình quản lý chi phí đào tạo tại trường đại học hòa bình theo hướng phát triển giáo dục đại học mở (Trang 71 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)