CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.2.1. Thực trạng dạy học kiểu bài tác phẩm văn xuôi hiện thực phê phán ở THPT THPT
Thực tế việc dạy học Ngữ văn trong nhà trƣờng phổ thông hiện nay mặc dù đã có nhiều thay đổi tích cực nhƣng do vẫn còn ảnh hƣởng nặng nề từ những phƣơng pháp dạy học truyền thống, nên môn học này đang dần dần trở nên không gây hứng thú học tập với HS. Cùng với đó là chất lƣợng HS học văn ngày càng giảm sút. Điều đó thể hiện qua các bài kiểm tra trên lớp, bài
thi giữa kì, cuối kì, việc lựa chọn ban học khoa học xã hội cũng nhƣ việc lựa chọn khối thi của các em.
Tổng kết tình hình dạy học Văn, tác giả Phan Trọng Luận có nói: “ Dạy Văn suốt thế kỉ qua vẫn là lối dạy khuôn sáo. Dạy tác phẩm văn chƣơng là thơng báo, áp đặt từ phía giáo viên. Học sinh khơng trực tiếp rung cảm với tác phẩm, thiếu sự giao tiếp cần có giữa nhà văn với bạn đọc, học sinh. Giờ văn thiên về xã hội học nhằm cung cấp cho học sinh bức tranh hai màu về xã hội và con ngƣời. Phƣơng pháp sáo mịn, cơng thức áp dụng cho mọi giờ văn, mọi đối tƣợng. Trình tự giờ văn cứng nhắc, khn sáo. Khơng khí giờ Văn nặng nề, đơn điệu, thiếu rung động thẩm mĩ.” [14,28]. Nhƣ vậy, ta có thể nhận thấy rằng đó là tình trạng học “ nhồi nhét”, nhàm chán, không đem lại hứng thú và hiệu quả học tập cao.
Thêm nữa, đa số GV phổ thông khi dạy văn bản hiện thực phê phán đều đi theo cốt truyện, hoặc theo kiểu kể về cuộc đời nhân vật nên đôi khi HS chƣa thực sự hiểu rõ về các giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm…
1.2.2. Những khó khăn của giáo viên và học sinh khi dạy- học bài tác phẩm văn xuôi hiện thực phê phán văn xuôi hiện thực phê phán
a. Chƣơng trình
- Chƣơng trình học q nặng mà số tiết ít. Thời lƣợng ở nhiều bài học cịn q ít để đáp ứng yêu cầu về dung lƣợng kiến thức, kĩ năng HS cần đạt đƣợc. Chính sự quá tải nhƣ thế mà rất nhiều giờ văn kiểu cƣỡi ngựa xem hoa phần nào tƣớc mất sự hứng thú và say mê của học sinh. Giáo viên khó mà tạo đƣợc sự lắng đọng, những ấn tƣợng văn chƣơng ở các em qua những giờ văn nhƣ thế. Cả thầy và trò đều phải chạy đua với thời gian để hoàn thành kế hoạch dạy học, để đối phó với thi cử.
phức tạp nên việc quy về cấu trúc kiểu bài khơng đơn giản. Ở đó, ta phải chú ý tới phong cách từng nhà văn để xác định kiểu cấu trúc cho phù hợp, chứ không phải ai cũng giống ai.
b, Đối với giáo viên:
- Việc đổi mới phƣơng pháp làm GV phải tốn nhiều thời gian, công sức, phải đánh đổi bằng lòng yêu nghề với nhiều thử thách. Trong thực tế, giáo viên vẫn còn đi vào “ lối mịn” trong giảng dạy, khơng cập nhật và áp dụng những phƣơng pháp giảng dạy mới . Nhiều giáo viên giữ cách dạy cũ theo phƣơng pháp truyền thống, chỉ sử dụng phƣơng pháp phát vấn, diễn giảng…, giờ học Văn trở thành giờ thuyết trình, diễn giải của thầy, học sinh chỉ nghe và ghi chép. Thầy trở thành “ máy đọc” còn trò trở thành “ máy photocopy”. Điều đó khiến bài học khơng có sức hút với học sinh, học sinh giảm hào hứng học tập
- Bên cạnh đó, hiện giờ, số GV hiểu rõ về hoạt động dạy học theo hƣớng tiếp cận cấu trúc cịn ít, đa số khơng biết tới. Tài liệu về cách dạy theo hƣớng này cịn rất ít. Đại đa số chỉ tập trung vào cấu trúc thể loại.
Bảng thống kê các hoạt động của GV sử dụng trong giờ học tác phẩm văn xuôi hiện thực phê phán:
Các hoạt động Số GV có sử dụng
Thuyết giảng truyền thống 100%
Vấn đáp 100%
Hợp tác 23%
Các hoạt động khác 20%
c, Đối với học sinh
- Ý thức học và chuẩn bị bài trƣớc khi lên lớp của nhiều học sinh chƣa tốt, thậm chí nhiều em khơng đọc tác phẩm, hoặc qua loa đại khái.
sinh đã quá nhàm chán với kiểu học văn thầy giảng, trò nghe, ghi chép thụ động, thỉnh thoảng rụt rè trình bày vài ý kiến theo gợi ý của thầy… nảy sinh thực trạng học đối phó, thụ động, thậm chí chán học bộ mơn. Ngồi ra vẫn còn một số em ỷ lại vào thầy cô nên khơng có ý thức tìm tịi bài học. Học sinh trong giờ học nhƣ ngƣời ngoài cuộc, thờ ơ với bài học và số phận của các nhân vật trong tác phẩm.
Từ đó, ta thấy đổi mới dạy học Văn là yêu cầu cấp thiết. Trƣớc hết GV phải biết thiết kế tổ chức HS thực hiện các hoạt động học tập ngữ văn nhằm phát triển tƣ duy ngơn ngữ, rèn luyện kỹ năng nghe - nói - đọc - viết, năng lực cảm thụ tác phẩm văn chƣơng. Thƣờng xuyên điều chỉnh các hoạt động học tập của HS, động viên và luôn tạo điều kiện cho các em tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo trong q trình tiếp nhận, giải mã và sản sinh văn bản. Song song đó, GV phải biết sử dụng và hƣớng dẫn HS sử dụng các thiết bị đồ dùng và ứng dụng CNTT để khai thác và vận dụng kiến thức ngữ văn có hiệu quả. Bằng mọi cách GV phải tạo điều kiện cho HS rèn luyện kỹ năng học tập tích cực, chủ động, hình thành thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Trong giảng dạy cần chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng nghe - nói - đọc - viết mà HS đã có. Sự vận dụng các PPDH phải đi từ cái HS đã có đến cái HS cần có, từ thực tiễn cuộc sống của HS tới kiến thức trong sách vở và quay trở về phục vụ cuộc sống. Trong đó, đổi mới dạy học văn theo hƣớng tiếp cận cấu trúc là một hƣớng đi hứa hẹn sẽ đạt hiệu quả tốt. Về phía nhà trƣờng, nhà trƣờng cần có kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên văn về hƣớng dạy tiếp cận cấu trúc, bổ sung tài liệu phục vụ hƣớng dạy này và có kế hoạch thực hiện thực nghiệm, thống nhất hƣớng dạy giữa các lớp trong cùng khối 11 của nhà trƣờng. Nếu làm đƣợc nhƣ vậy, chất lƣợng học văn nói chung và bài học văn xi hiện thực phê phán chắc chắn đƣợc nâng cao.
CHƢƠNG 2
ĐỔI MỚI DẠY HỌC BÀI TÁC PHẨM VĂN XUÔI HIỆN THỰC PHÊ PHÁN THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CẤU TRÚC