CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.1 Yêu cầu vận dụng dạy học theo phƣơng pháp cấu trúc
2.1.2 Cấu trúc cốt truyện theo diễn trình vận động
2.1.2.1. Khái quát chung về cốt truyện trong tác phẩm văn học
Trong tác phẩm tự sự và tác phẩm kịch nói chung, trong truyện ngắn nói riêng; cốt truyện là một hệ thống cụ thể những sự kiện, biến cố, hành động trong tác phẩm. Cơ sở sâu xa của cốt truyện là một xung đột đang vận động. Vì vậy, quá trình phát triển của một cốt truyện cũng giống nhƣ quá trình vận động của xung đột, bao gồm các bƣớc hình thành, phát triển và kết thúc. Nó thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các tính cách trong một hồn cảnh xã hội nhất định nhằm thể hiện chủ đề tƣ tƣởng của tác phẩm.
Cốt truyện là một cái gì độc đáo, khơng lặp lại, gắn bó trực tiếp với những yếu tố khác làm cho tác phẩm văn học trở thành một chỉnh thể nghệ thuật. Đồng thời, cốt truyện là sản phẩm sáng tạo của ngƣời nghệ sĩ. Những xung đột xã hội phải đƣợc đồng hóa một cách có nghệ thuật nhằm loại trừ những
yếu tố ngẫu nhiên, thứ yếu để xây dựng cốt truyện theo hƣớng điển hình hóa. Vì vậy, cùng xuất phát từ một xung đột xã hội giống nhau, những nhà văn khác nhau lại xây dựng những cốt truyện khác nhau nhằm thể hiện quan điểm, thái độ, ý đồ tƣ tƣởng, phong cách nghệ thuật, cá tính sáng tạo của nhà văn đối với cuộc sống. Thông qua cốt truyện, nhà văn vừa khái quát những xung đột xã hội, vừa thể hiện tâm hồn, tình cảm và sự đánh giá chủ quan của họ đối với cuộc sống. Vì vậy, khơng thể bê nguyên xi những chuyện có thật ngồi cuộc đời vào tác phẩm.
Cốt truyện mang tính lịch sử cụ thể, đƣợc qui định bởi những điều kiện lịch sử, xã hội mà nhà văn đang sống. Chính những điều kiện lịch sử, xã hội khác nhau đã tạo nên sự khác nhau giữa các cốt truyện trong thần thoại và cổ tích, giữa những truyện thơ Nôm và văn học hiện đại...
2.1.2.2. Diễn trình vận động cốt truyện trong tác phẩm văn xi hiện thực phê phán Việt Nam (chương trình Ngữ văn lớp 11)
Cốt truyện của tác phẩm chủ nghĩa hiện thực đều từ cơ sở của sự mâu thuẫn và những xung đột trong hiện thực đời sống, trong thế giới nội tâm của con ngƣời, trong mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội. Ví dụ: Chí Phèo của
Nam Cao cũng đƣợc xây dựng trên xung đột của Chí Phèo với Bá Kiến và làng Vũ Đại. Xung đột ấy làm Chí thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại và sau cùng đâm chết Bá Kiến rồi tự tử. Hay xung đột trong đoạn trích Hạnh phúc
của một tang gia là sự sung sƣớng của các thành viên trong gia đình với cái
chết của cụ cố. Cơ sở sâu xa của cốt truyện là một xung đột đang vận động. Vì vậy, quá trình phát triển của một cốt truyện cũng giống nhƣ quá trình vận động của xung đột, bao gồm các bƣớc hình thành, phát triển và kết thúc. Nhìn chung, một cốt truyện thƣờng có các thành phần chính sau:
Phần này giới thiệu khái quát về bối cảnh xã hội, các điều kiện, nguyên nhân làm náy sinh xung đột và tình hình buổi ban đầu của nhân vật. Hoàn cảnh ở đây thƣờng nằm trong trạng thái tĩnh, mâu thuẫn chƣa vận động và phát triển, nhân vật chƣa đứng trƣớc những thử thách nên chƣa phát hu tính năng động của mình.
b. Phần thắt nút
Phần này đánh dấu sự kiện mà từ đó phát sinh mâu thuẫn, xung đột. Ðây chính là biến cố đầu tiên của cả hệ thống biến cố tạo thành xung đột của cốt truyện. phần thắt nút có nhiệm vụ bộc lộ trực tiếp những mâu thuẫn đựơc tích tụ một cách âm ỉ từ trƣớc, các nhân vật sẽ đứng trƣớc những thử thách, đòi hỏi phải bày tỏ những thái độ, chọn lựa cách xử sự, hành động, phản ứng, từ đó bộc lộ rõ tính cách
c. Phần phát triển
Ðây là phần quan trọng và dài nhất của cốt truyện bao gồm nhiều cảnh ngộ, sự kiện và biến cố khác nhau. Tính cách nhân vật chủ yếu đƣợc xác định trong phần này. Nó có thể đƣợc thay đổi thông qua các bƣớc ngoặt, môi trƣờng khác nhau.
d. Đỉnh điểm
Còn đƣợc gọi là cao trào, là phần bộc lộ cao nhất của xung đột. Lúc này, xung đột đã phát triển đến độ gay gắt, quyết liệt, đòi hỏi phải đƣợc giải quyết theo một chiều hƣớng nhất định. Ðỉnh điểm thƣờng là một khoảnh khắc, một thời điểm ngắn nhƣng có tác dụng quyết định đối với nhân vật trung tâm. e. Phần kết thúc
Ðây là phần giải quyết xung đột của tác phẩm một cách cụ thể. Ở đây, tác giả trình bày những kết quả của toàn bộ xung đột của cốt truyện. một cốt truyện tốt, bao giờ phần kết thúc cũng đƣợc giải quyết một cách tự nhiên, phù
Tuy nhiên mỗi nhà văn hiện thực thƣờng có khuynh hƣớng lựa chọn cho mình một kiểu cốt truyện riêng. Họ đều có ý thức xây dựng một cốt truyện với những tình tiết hấp dẫn, nhiều sự kiện, biến cố bất ngờ, tạo nên tính chất giàu kịch tính cho tác phẩm. Sáng tác của Nam Cao thể hiện nét riêng biệt trong cốt truyện qua sự cách tân kết cấu. Với mong muốn khám phá cuộc sống ở bề sâu ý nghĩa, tƣ tƣởng, ông thƣờng cố gắng kết hợp nhiều kiểu kết cấu trong một tác phẩm để tạo cho tác phẩm nhiều lớp ý nghĩa. Chính điều này góp phần tạo nên sức hấp dẫn trong tác phẩm của Nam Cao. Trong sáng tác của Nam Cao ta không chỉ gặp một kiểu kết cấu mà thƣờng thấy xuất hiện nhiều kiểu kết cấu. Đối với ông kết cấu là con đƣờng và phƣơng tiện làm sâu sắc hơn tƣ tƣởng của tác phẩm vì vậy ơng đã tổ chức những kiểu kết cấu hợp lý, phóng túng mà chặt chẽ, tạo dựng những tình huống, xếp đặt các sự kiện, tổ chức hệ thống tính cách hợp lý, biến chúng trở thành những phƣơng tiện để thể hiện tƣ tƣởng của tác phẩm. Đọc truyện Chí Phèo, ta thấy xuất hiện
nhiều kiểu kết cấu: kết cấu đi thẳng vào vấn đề trung tâm, kết cấu vịng trịn, kết cấu lắp ghép…góp phần tạo nên tính hấp dẫn của tác phẩm. Đầu tiên, Nam Cao sử dụng kiểu kết cấu đi thẳng vào vấn đề trung tâm của tác phẩm. Ngay từ những dịng đầu tiên của tác phẩm đã nói tới chi tiết, sự kiện thể hiện bản chất, vấn đề cốt lõi của câu chuyện và sau đó nhà văn mới quay lại phía sau, miêu tả quãng đời quá khứ của nhân vật. Ở truyện Chí Phèo, Nam Cao đã để nhân vật xuất hiện bắt đầu bằng tiếng chửi: “Hắn vừa đi vừa chửi.Bao giờ
cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời…”. Cách mở truyện
nhƣ vậy gây ấn tƣợng và tạo sự cuốn hút với ngƣời đọc về cuộc đời, số phận của nhân vật. Nam Cao cũng hay sử dụng và sử dụng thành cơng kiểu kết cấu vịng tròn. Đây là kiểu kết cấu mà phần mở đầu và phần kết thúc của tác phẩm có sự tƣơng ứng với nhau; những hình ảnh, những tình tiết xuất hiện ở đầu tác phẩm bằng hình thức này hay hình thức khác, lại đƣợc gợi ra một cách đầy ám ảnh ở cuối tác phẩm. Hình thức kết cấu này địi hỏi một sự sắp xếp hợp lý
các sự kiện, các tình tiết tạo nên sự liên kết chặt chẽ giữa chúng. Đọc Chí Phèo ta cứ mãi bị ám ảnh bởi hình ảnh “chiếc lị gạch cũ” xuất hiện ở phần
đầu và phần cuối tác phẩm. Hình ảnh ấy vừa có ý nghĩa mở đầu và kết thúc, khép lại cuộc đời của một kẻ khốn khổ tủi nhục nhất trong xã hội thực dân nửa phong kiến, vừa nhƣ dự báo về sự xuất hiện của một kiếp ngƣời mà số phận chắc sẽ còn thê thảm hơn nhiều. Bằng kiểu kết cấu này Nam Cao muốn nói rằng: chừng nào xã hội cịn nhiều bất cơng, ngang trái thì chừng ấy vẫn cịn nhiều cuộc đời, nhiều số phận nhƣ Chí Phèo. Trong truyện của Nam Cao ta còn thấy xuất hiện kiểu kết cấu lắp ghép. Đây là kiểu kết cấu phổ biến trong điện ảnh. Sử dụng kiểu kết cấu này Nam Cao thƣờng sắp xếp, tổ chức lại thời gian, tạo nên sự luân phiên giữa các cảnh với nhau. Những sự sắp xếp này làm cho những cảnh đời, những bức tranh hiện thực của đời sống lần lƣợt hiện ra. Truyện ngắn Chí Phèo thuộc kiểu kết cấu nhƣ thế. Những cảnh đời,
những mảng hiện thực khác nhau, mới thống nhìn tƣởng chẳng có liên hệ gì với nhau đƣợc tác giả sắp xếp, lắp ghép vào tác phẩm, cứ lần lƣợt xuất hiện nhƣ những cảnh trong phim, cùng tập trung thể hiện chủ đề, tƣ tƣởng của tác phẩm, qua đó nhà văn phản ánh đƣợc tính chất phong phú, phức tạp của cuộc sống. Hƣớng ngòi bút vào việc miêu tả thế giới tinh thần bên trong của nhân vật, Nam Cao thƣờng xuyên lựa chọn kiểu kết cấu tâm lý. Có thể coi đây là kiểu kết cấu đặc trƣng, cơ bản nhất trong tác phẩm của Nam Cao. Truyện ngắn Chí Phèo là mẫu mực về kiểu kết cấu này.
Ngồi ra, phải nói tới sự sáng tạo trong cốt truyện của tác phẩm Số đỏ.
Bản thân một tác phẩm văn học trào phúng, tính hiện thực khơng thể đậm nét nhƣ những cuốn tiểu thuyết hiện thực thơng thƣờng khác, vì bản thân cuộc sống bao giờ cũng có cả bi lẫn hài mà bi nhiều hơn thậm chí lấn át hài. Hơn thế nữa, trong một tác phẩm trào phúng, các nhân vật thƣờng đƣợc phóng đại, chính vì vậy, mối quan hệ với hiện thực bị đứt gẫy. Tuy nhiên, có một thực tế
nét hiện thực. Điều này liên quan mật thiết đến khả năng bố cục bậc thầy của tác giả. Ta cũng nhận thấy tuyệt tác trào phúng này tràn ngập những chi tiết ngoại lệ và tác giả của Số đỏ cũng ln chọn những tình huống hiện thực
hiếm hoi và đặt nhân vật của mình vào trong những tình huống khách quan tâm lý rất khác thƣờng. Đó là giây phút bà Phó Đoan gật gù vì mình đã hƣ hỏng một cách khoa học, là cuộc tranh cãi của lang Tỳ và lang Phế, là cái ham muốn đƣợc ngƣời khác đấm vào mặt của cố Hồng…Chỉ cần đọc một loạt những tên chƣơng của ơng cũng có thể nhận ra. Từ chƣơng I đến chƣơng XX, các tên chƣơng gồm có ba tiêu đề khơng ăn nhập với nhau. Chẳng hạn tên của chƣơng V:
Bài học tiến bộ của Xn tóc đỏ Quan điểm về gia đình và xã hội
Vâng, tôi là một ngƣời chồng mọc sừng Hay là chƣơng XIX:
Ơi nhân tình thế thái Ngƣời bạn gái trung thành Chết, quan đốc Xuân nổi giận
Nếu đọc liền một mạch tên của hai mƣơi chƣơng chúng ta có thể thấy rõ dụng ý của tác giả. Từ những tiêu đề khác thƣờng này độc giả có thể hình dung ra ngay đây là một tác phẩm trào phúng. Chúng tạo nên một mạch ngầm xuyên suốt cuốn tiểu thuyết. Mạch ngầm này giống nhƣ một cái trục mà tồn bộ cấu trúc của tác phẩm có thể xoay trên đó. Nó góp phần quan trọng đề Số
đỏ có một bố cục chặt chẽ. Cịn rất nhiều yếu tố khác bộc lộ tính bố cục chặt
chẽ, hoàn hảo trong tác phẩm: phát triển nội dung cốt truyện, tần suất xuất hiện hợp lý của các nhân vật chính, phụ, sự phát triển hợp logic nội tại ở mỗi nhân vật…