CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.2 Thiết kế giáo án bài tác phẩm văn xuôi hiện thực phê phán Chí Phèo theo
theo hƣớng tiếp cận cấu trúc
CHÍ PHÈO
- Nam Cao -
I/MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Hiểu đƣợc giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm qua việc phân tích nhân vật Chí Phèo
- Thấy đƣợc một số nét nghệ thuật của tác phẩm nhƣ điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngơn ngữ nghệ thuật
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự
3. Thái độ:
Giáo dục các em:
- Biết cảm thông, thƣơng xót với số phận của những ngƣời nơng dân nghèo khổ, bất hạnh trong xã hội bị đẩy vào con đƣờng lƣu manh hóa, bị cự tuyệt quyền làm ngƣời
- Lên án, tố cáo xã hội thực dân phong kiến bất công trƣớc Cách mạng tháng Tám đã chà đạp, vùi dập khát vọng sống lƣơng thiện của con ngƣời
- Góp phần hình thành đạo đức và lối sống tốt đẹp cho các em trong cuộc sống.
II/CHUẨN BỊ CỦA GV – HS
1. GV:
Phƣơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án, các tài liệu tham khảo khác. Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: diễn giảng,tiếp cận cấu trúc, đọc sáng tạo, thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời các câu hỏi
2. HS:
- Đọc nhiều lần văn bản tác phẩm Chí Phèo.
- Tóm tắt tác phẩm, tìm hiểu kết cấu truyện Chí Phèo. - Liệt kê các nhân vật trong tác phẩm, tìm nhân vật chính.
- Tập hợp tài liệu, sƣu tầm những nhận xét hay về tác phẩm Chí Phèo. - Trả lời câu hỏi trong phần hƣớng dẫn học bài (SGK)
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
Câu hỏi: Trình bày ngắn gọn phong cách nghệ thuật của Nam Cao? HS trả lời, GV cho điểm
Kiểm tra bài soạn ở nhà của một số HS. Thu phiếu điều tra từ buổi trƣớc (nếu có)
2.Bài mới (1 phút)
Lời vào bài: Nam Cao là đại biểu ƣu tú của dòng văn học hiện thực phê phán,
là cha đẻ của nhiều tác phẩm có tên tuổi( Lão Hạc, Chí Phèo, Đời thừa..)trong đó Chí Phèo là kiệt tác của Nam Cao và văn học hiện thực phê
lớn mà còn cho thấy những xung đột giai cấp quyết liệt ở nông thôn Việt Nam trƣớc Cách mạng tháng Tám. Đặc biệt, tác phẩm đã thể hiện tƣ tƣởng nhân đạo sâu sắc, cao đẹp của nhà văn Nam Cao.
Cho một vài HS phát biểu ấn tƣợng ban đầu khi đọc tác phẩm Chí Phèo.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt Thời
lƣợng Hoạt động 1: Tổ chức HS tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn ? Trƣớc khi có tên Chí Phèo, tác phẩm cịn có những tên nào? Ý nghĩa của những nhan đề đó? - GV hướng dẫn HS đọc văn bản + Yêu cầu HS đọc một số đoạn trên lớp ( I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Nhan đề:
+ Ban đầu: Cái lò gạch cũsự bế tắc
của ngƣời nông dân nghèo
+ Đôi lứa xứng đôi ( khi in thành sách
năm 1941, nhà xuất bản đổi tên) căn cứ vào mối tình Chí Phèo - Thị Nở, nhan đề hồn tồn vì mục đích thƣơng mại chứ khơng gắn với nội dung tƣ tƣởng của tác phẩm.
+ Chí Phèo( năm 1946, khi in lại trong
tập Luống cày, tác giả lấy tên này)tái hiện hình tƣợng trung tâm của tác phẩm, thể hiện tƣ tƣởng, chủ đề của tác phẩm.
- Chí Phèo là truyện ngắn đặc sắc của Nam Cao viết về đề tài ngƣời nông dân trƣớc Cách Mạng tháng Tám/1945.
2. Tóm tắt văn bản:
Chí Phèo đi tù ra tù, Chí thay đổi
5 phút
3 phút
đoạn mở đầu, Chí Phèo đến nhà Bá Kiến sau khi đi tù về, Chí Phèo gặp Thị Nở, Chí Phèo đâm chết Bá Kiến và tự sát) + Chú ý giọng đọc - GV gọi HS tóm tắt văn bản tác phẩm - HS trình bày phần tóm tắt tác phẩm đã chuẩn bị ở nhà: Hoạt động 2: Hƣớng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc nội dung theo tính chất phản ánh hiện thực
- GV dẫn dắt: nội
nhân hình, nhân tính, trở thành tay sai cho Bá Kiến gặp Thị Nở thèm lƣơng thiện
khơng đƣợc Chí Phèo đâm chết Bá
Kiến và tự sát
+Chí sinh ra nhƣng bị bỏ rơi. Khi trƣởng thành, Chí đi ở cho nhà Bá Kiến. Anh bị đẩy vào tù do thói ghen tng nhỏ nhen của Bá Kiến.
+Khi ở tù về, Chí Phèo trở thành quỷ dữ của làng Vũ Đại, chuyên rạch mặt ăn vạ.
+Việc gặp Thị Nở đã làm trỗi dậy bản chất lƣơng thiện của Chí.
+ Song Chí bị Thị Nở cự tuyệt.
+Chí tìm đến giết Bá Kiến và kết liễu đời mình.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Tìm hiểu cấu trúc nội dung theo tính chất phản ánh hiện thực
7 phút
dung của tác phẩm là toàn bộ những hiện tƣợng thẩm mĩ độc đáo đƣợc phản ánh bằng hình tƣợng thơng qua sự lựa chọn, đánh giá chủ quan của ngƣời nghệ sĩ. Cấu trúc nội dung của tác phẩm Chí Phèo đi
theo tính chất phản ánh hiện thực. Nó biểu hiện rõ qua hai giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.
- HS Thảo luận nhóm: Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. Sau đó, GV nhận xét, nhấn mạnh ý chính
a, Giá trị hiện thực
- Phản ánh mâu thuẫn gay gắt ở nông thôn Việt Nam trƣớc cách mạng tháng Tám. Đó là mâu thuẫn ngay trong nội bộ giai cấp thống trị và mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị với nhân dân lao động
- Tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã chà đạp quyền sống của con ngƣời, đẩy
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu trúc cốt truyện theo tiến trình vận động - GV dẫn dắt: Cốt truyện là một hệ thống cụ thể những sự kiện, biến cố, hành động trong tác phẩm. Trong Chí Phèo, cốt truyện
đi theo tiến trình vận động với các thành phần chính sau: Phần trình bày, Phần thắt nút, Phần phát triển, Ðiểm đỉnh, Phần kết
ngƣời nông dân lƣơng thiện vào bi kịch tinh thần đau đớn( bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngƣời)
b, Giá trị nhân đạo
- Nam Cao cảm thơng, thƣơng xót trƣớc hồn cảnh bi kịch của ngƣời nơng dân lƣơng thiện bị tha hóa, lƣu manh hóa
- Nhà văn đi sâu, phát hiện và khẳng định những phẩm chất tốt đẹp của họ ngay khi tƣởng chừng họ đã mất hết nhân hình, nhân tính. Đồng thời tác phẩm cũng là lời kêu cứu: hãy bảo vệ quyền đƣợc sống lƣơng thiện của con ngƣời
2. Tìm hiểu cấu trúc cốt truyện theo diễn trình vận động
8 phút
thúc.
?GV: Em hãy cho biết cấu trúc cốt truyện theo diễn trình vận động của truyện
HS suy nghĩ, trả lời
Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu trúc nhân vật theo tính cách
- GV dẫn dắt: Nhân vật là con ngƣời hoặc sự vật đƣợc nhà văn miêu tả trong tác phẩm bằng phƣơng - Phần trình bày: Chí sinh ra nhƣng bị bỏ rơi ở lò gạch bỏ hoang - Phần thắt nút: Khi trƣởng thành, Chí đi ở cho nhà Bá Kiến. Anh bị đẩy vào tù do thói ghen tng nhỏ nhen của Bá Kiến.
- Phần phát triển: Khi ở tù về, Chí Phèo
trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại, uống rƣợu say, chuyên rạch mặt ăn vạ, kêu làng và trở thành tay sai cho Bá Kiến
- Ðỉnh điểm: Việc gặp Thị Nở đã làm trỗi dậy bản chất lƣơng thiện của Chí. Song Chí bị Thị Nở cự tuyệt. Chí tìm đến giết Bá Kiến và kết liễu đời mình.
- Phần kết thúc: Dân làng Vũ Đại, mỗi
ngƣời một ý kiến về vụ án Chí Phèo – Bá Kiến..
3. Tìm hiểu cấu trúc nhân vật theo đặc điểm, tính cách
tiện văn học. Văn học hiện thực đã phản ánh nhân vật nhƣ một tính cách điển hình trong hồn cảnh điển hình tạo nên nghệ thuật đặc sắc của văn học hiện thực phê phán.
? GV: Theo em, nguyên nhân sâu xa dẫn đến bi kịch của Chí Phèo là gì?
- HS suy nghĩ trả lời
HS chỉ ra là do sự ghen tuông nhỏ nhen của Bá Kiến đẩy Chí Phèo vào tù. Và sau khi ra tù, Chí rơi vào bi kịch ấy
_ Gv khái quát
3.1. Nhân vật Chí Phèo -cấu trúc bi kịch
a, Nguyên nhân dẫn đến bi kịch của Chí Phèo
- Xã hội thực dân nửa phong kiến mà hình ảnh thu nhỏ của nó trong tác phẩm chính là làng Vũ Đại
Làng Vũ Đại là không gian nghệ thuật tối tăm, ngột ngạt, nơi mà các nhân vật sống và hoạt động. Đây là một làng quê biệt lập hẳn với bên ngồi “ dân khơng q hai nghìn, xa phủ xa tỉnh” nhƣng cuộc sống rất
phức tạp, đầy mâu thuẫn:
+ Đám cƣờng hào thống trị hằm hè, hãm hại, tiêu diệt, lẫn nhau nhƣ đàn cá tranh mồi(
quần ngư tranh thực). Trong đó tiêu biểu nhất là mâu thuẫn giữa Bá Kiến và Đội Tảo
35 phút
? GV: Trƣớc khi vào tù, Chí Phèo là con ngƣời nhƣ thế nào? - HS tìm chi tiết GV: Chí lớn lên không nhà cửa, không cha mẹ, ngƣời thân.
Một con số không to tướng đã phủ lên lá số tử vi của Chí Phèo(
nói theo Lỗ Tấn)
+Ngƣời nông dân thấp cổ bé họng, suốt đời bị ức hiếp, đè nén sống thờ ơ, không quan tâm đến xung quanh, vô cảm trƣớc số phận đồng loại( thấy Chí rạch mặt, ăn vạ, chửi bới cũng không ai quan tâm; trƣớc cái chết của Bá Kiến và Chí Phèo họ cũng dửng dƣng, không thƣơng tiếc)
b, Diễn biến của bi kịch b.1. Qúa trình tha hóa
- Trƣớc khi vào tù, Chí Phèo là ngƣời lƣơng thiện
+ Ngay từ khi sinh ra, Chí Phèo khơng có nơi nƣơng tựa: ngƣời ta tìm thấy hắn trần truồng và xám ngắt trong cái váy đụp để bên cái lị gạch bỏ khơng. Ngƣời làng
chuyền tay nhau nuôi hắn.
Chí Phèo lớn lên nhờ bát cơm, manh áo của ngƣời dân nghèo. Điều đó tạo nên gốc lƣơng thiện trong Chí.
+ Chí Phèo một tấc đất cắm dùi khơng có, đi làm canh điền cho nhà Bá Kiến. Chí làm th bằng chính sức lao động của mình, tính tình hiền lành nhƣ đất. Ƣớc mơ bình dị và rất đỗi lƣơng thiện của Chí là có một gia đình nhỏ, yên ấm.
+ Bị bà Ba- vợ Bá Kiến bắt bóp chân với những địi hỏi nhơ bẩn, Chí chỉ thấy nhục
? GV: Sau khi ra tù, Chí đã thay đổi nhƣ thế nào?
HS tìm chi tiết miêu tả ngoại hình và tính cách nhân vật
- Ngoại hình: Cái đầu thì trọc lốc, cái răng thì trắng hớn, cái mặt đen rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết. Hắn mặc quần nái đen và cái áo tây vàng, ngực phanh ra, đầy những nét chạm trổ
- Tính cách: Chí trở
chứ u đương gì Chí có liêm sỉ, lịng tự
trọng
Với gốc lƣơng thiện trong con ngƣời, nếu sống trong xã hội bình thƣờng , Chí sẽ đƣợc sống bình yên, hạnh phúc
- Vì ghen tng vơ cớ, Bá Kiến đẩy Chí Phèo vào tù
- Sau 7,8 năm ra tù: + Nhân hình bị biến dạng + Nhân tính bị hủy hoại
Nhà tù thực dân đã tiếp tay cho bọn cƣờng hào địa chủ, biến Chí thành tên lƣu manh, biến dạng về nhân hình, tha hóa về nhân tính
Chí Phèo trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại ( nhìn vào mặt Chí Phèo ngƣời ta tƣởng đó là mặt của con vật lạ: nó vàng vàng mà lại muốn xạm màu gio, nó vằn dọc, vằn ngang khơng biết bao nhiêu là sẹo…. Hắn sống bằng giật cướp và dọa nạt). Hắn
tác oai, tác quái bao nhiêu dân làng, phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao nhiều cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hanh phúc, làm chảy máu và nƣớc mắt của biết bao ngƣời dân lƣơng thiện.
nên hung hãn, nát rƣợu, suốt ngày chửi bới, rạch mặt, ăn vạ...
? GV dẫn dắt: Nhà tù thực dân và bọn cƣờng hào địa chủ đã khiến cho Chí Phèo bị băm vằm bộ mặt ngƣời, nhân cách ngƣời để biến thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Những tƣởng cuộc đời Chí sẽ ngập sâu trong vũng bùn của sự tăm tối ấy, nhƣng Nam Cao đã cho ngƣời đọc thấy đƣợc sự thức tỉnh với khao khát hoàn lƣơng của Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở
? Em hãy cho biết: Sau khi gặp Thị Nở, Chí Phèo đã thay đổi nhƣ thế nào?
HS tìm chi tiết, trả lời
b.2. Sự thức tỉnh của Chí Phèo
Cuộc gặp gỡ với Thị Nở đã đem đến sự hồi sinh cho Chí.
*Tỉnh rượu:
+ Lần đầu tiên trong đời hắn tỉnh sau những cơn say triền miên, hắn thấy bâng khuâng, lịng mơ hồ buồn và sợ rượu
+ Chí cảm nhận đƣợc những âm thanh
? GV: Bát cháo hành của Thị Nở có ý nghĩa nhƣ thế nào với Chí?
HS tìm chi tiết, trả lời
GV bình
tiếng chim hót ngồi kia vui vẻ quá, tiếng ngƣời cƣời nói, anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá...
+ Chí tỉnh táo nhìn lại cuộc đời mình với
quá khứ xa xôi( với ao ƣớc một gia đình nho nhỏ, chồng cày thuê cuốc mƣớn, vợ dệt vải..); nhận ra tình trạng bi đát của bản thân trong hiện tại và tƣơng lai: đói rét, ốm đau và cơ độc, cái này cịn đáng sợ hơn cả đói rét, ốm đau. Hắn đã tới cái dốc bên kia của
cuộc đời
*Tỉnh ngộ:
Thị Nở mang cháo hành đến:
- Chí ngạc nhiên, thấy mắt mình ƣơn ƣớt - Hắn thấy bâng khuâng, vui buồn lẫn lộn - Hắn thấy lòng thành trẻ con, muốn làm nũng với Thị nhƣ với mẹ
Khi nhận bát cháo hành của Thị Nở, Chí ngạc nhiên vì từ bé đến giờ chƣa ai cho khơng hắn cái gì. Muốn có đƣợc hắn đều phải đe dọa, giật cƣớp. Lần đầu tiên, có một ngƣời đàn bà cho khơng hắn, quan tâm hắn, cho hắn cảm nhận đƣợc tình yêu thƣơng của con ngƣời. Bát cháo hành không chỉ là bát cháo bình thƣờng giải cảm mà trong đó có cả tình thƣơng mà Thị Nở dành cho hắn, là
? GV: Bi kịch của Chí Phèo rơi vào kết cục bi thảm nhƣ thế nào? ( Khát vọng lƣơng thiện của Chí có thực hiện đƣợc không?)
hạnh phúc lƣa đôi mà lần đầu tiên hắn có đƣợc.
- Hắn thèm lương thiện và muốn làm hòa
với mọi người biết bao. Họ sẽ lại nhận hắn vào cái xã hội bằng phẳng, thân thiện của những người lương thiện
- Cầu hôn Thị Nở( Sang ở với tớ cho vui)
Khi ăn bát cháo hành của Thị Nở, Chí
Phèo trở lại là anh canh điền ngày xƣa, chứng tỏ, Chí có bản tính tốt lành nhƣng bản tính ấy bị che lấp đi, nay mới có cơ hội thể hiện
Đây là bƣớc ngoặt trong cuộc đời Chí. Chí Phèo đang thức tỉnh và bắt đầu hồi sinh để trở về kiếp ngƣời. Chí hi vọng Thị Nở sẽ là cầu nối đƣa hắn trở về với cuộc đời lƣơng thiện
c, Kết cục bi thảm:
- Bị Thị Nở cự tuyệt: vì bà cơ Thị Nở không cho phép. bà cô Thị Nở là đại diện cho định kiến xã hội tàn nhẫn, hẹp hòi của dân làng Vũ Đại. Trƣớc đây, để tồn tại vật vờ, Chí bán linh hồn cho quỷ dữ, nay linh hồn Chí trở về ngƣời ta không nhận ra và không chấp nhận
- Chí Phèo tuyệt vọng: đau đớn, ơm mặt khóc rưng rức, Chí tìm đến rƣợu nhƣng
? GV : Tại sao lúc đầu Chí Phèo định xách dao đến nhà Thị Nở, sau lại đến nhà Bá Kiến? Hắn tỉnh hay say? HS suy nghĩ, trả lời càng uống càng tỉnh
Chƣa bao giờ Chí Phèo thấm thía đến nhƣ vậy bi kịch cuộc đời mình. Ngƣời đọc bị ám ảnh bởi tiếng khóc thảm thƣơng của Chí. Cánh cửa trở về với cuộc đời lƣơng thiện vừa mở ra đã đóng sập lại trƣớc mắt hắn. Hắn ý thức rõ bi kịch bị cự tuyệt quyền