Các chủng nấm ký sinh cơn trùng có hiệu lực cao

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần nấm ký sinh côn trùng có trong đất một số loại rừng trồng tại tỉnh thái nguyên (Trang 42 - 55)

STT KH chủng Tổng số mẫu đất xuất hiện Tổng số lần xuất hiện

Thời gian từ khi phun đến khi có sâu chết (ngày) 1 K12 5 16 5 2 K15 4 21 4 3 K22 7 29 3 4 K29 5 28 4 5 K39 5 21 5 6 K45 6 21 6 7 K46 6 20 6 8 K49 5 15 8 9 K1 8 25 Khơng có sâu chết 10 K2 3 7 Khơng có sâu chết 11 K3 8 12 Khơng có sâu chết 12 K4 9 21 Khơng có sâu chết 13 K5 7 13 Khơng có sâu chết 14 K6 3 8 Khơng có sâu chết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 K7 3 7 Khơng có sâu chết 16 K8 6 13 Khơng có sâu chết 17 K9 3 11 Khơng có sâu chết 18 K10 3 9 Khơng có sâu chết 19 K11 5 17 Khơng có sâu chết 20 K13 4 11 Khơng có sâu chết 21 K14 5 16 Khơng có sâu chết 22 K16 4 18 Khơng có sâu chết 23 K17 3 8 Khơng có sâu chết 24 K18 4 12 Khơng có sâu chết 25 K19 6 17 Khơng có sâu chết 26 K20 3 10 Khơng có sâu chết 27 K21 3 10 Khơng có sâu chết 28 K23 3 7 Khơng có sâu chết 29 K24 2 9 Khơng có sâu chết 30 K25 2 7 Khơng có sâu chết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 K26 3 8 Khơng có sâu chết 32 K27 4 11 Khơng có sâu chết 33 K28 3 9 Khơng có sâu chết 34 K30 4 14 Khơng có sâu chết 35 K31 3 10 Khơng có sâu chết 36 K32 4 15 Khơng có sâu chết 37 K33 3 8 Khơng có sâu chết 38 K34 3 11 Khơng có sâu chết 39 K35 2 7 Khơng có sâu chết 40 K36 4 13 Khơng có sâu chết 41 K37 2 7 Khơng có sâu chết 42 K38 4 9 Khơng có sâu chết 43 K40 4 11 Khơng có sâu chết 44 K41 3 7 Khơng có sâu chết 45 K42 3 8 Khơng có sâu chết 46 K43 2 7 Khơng có sâu chết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 K44 4 10 Khơng có sâu chết 48 K47 3 8 Khơng có sâu chết 49 K48 3 5 Khơng có sâu chết 50 K50 2 7 Khơng có sâu chết 51 K51 3 10 Khơng có sâu chết 52 K52 3 13 Khơng có sâu chết 53 K53 3 9 Khơng có sâu chết 54 K54 2 5 Khơng có sâu chết 55 K55 4 12 Khơng có sâu chết 56 K56 3 5 Khơng có sâu chết 57 K57 3 8 Khơng có sâu chết 58 K58 3 6 Khơng có sâu chết 59 K59 3 10 Khơng có sâu chết

Kết quả thí nghiệm cho thấy có 8 chủng nấm có hiệu lực gây chết cho sâu cuốn lá cây Dó bầu là các chủng K12, K15, K22, K29, K39, K45, K46, K49. Trong đó chủng K22 có hiệu lực mạnh nhất vì gây chết cho sâu trong thời gian ngắn nhất (sau 3 ngày). Bào tử nấm sau khi phun lên sâu đã nảy nầm và hình thành các sợi nấm trên cơ thể sâu (Hình 3.3).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hiệu lực gây chết sâu cao thứ hai là hai chủng nấm K15 và K29, tiếp theo là các chủng nấm K12, K39 và K45, K46. Chủng nấm K49 cũng gây chết sâu nhƣng hiệu lực thấp hơn, thời gian xuất hiện sâu chết là 8 ngày.

Hình 3.3. Nấm phát triển trên vật chủ A + B – Sâu bị nhiễm nấm K22 A + B – Sâu bị nhiễm nấm K22

C. Sợi nấm và bào tử nấm K22 trên sâu nhiễm bệnh

Nhƣ vậy, từ thí nghiệm phun nấm lên sâu cuốn lá Dó bầu cho kết quả: trong 59 chủng nấm phân lập đƣợc từ các loại đất rừng có 8 chủng nấm ký sinh

A

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

côn trùng là các chủng K12, K15, K22, K29, K39, K45, K46, K49; chủng nấm K22 là chủng có hiệu lực mạnh nhất.

Trong 8 chủng nấm ký sinh côn trùng đã xác định, ta thấy chủng nấm K22 có số lần xuất hiện ở nhiều mẫu thí nghiệm nhất (29 lần); tiếp sau là chủng nấm K29 xuất hiện 28 lần; chủng nấm K49 xuất hiện ít nhất (15 lần). Quan sát trong q trình thí nghiệm có thể thấy chủng nấm K22 và K29 sinh trƣởng nhanh, hình thành những bột phấn (bào tử) trong thời gian ngắn, có thể đây là yếu tố thuận lợi cho việc phát tán và mở rộng sự phân bố.

Số mẫu đất xuất hiện từng chủng nấm cũng có sự biến động khác nhau, chủng nấm K22 là chủng nấm xuất hiện ở nhiều mẫu đất trong thí nghiệm nhất (7 mẫu đất). Hai mẫu K15 và K29 xuất hiện ở các mẫu đất ít nhất (4 mẫu). Nhƣ vậy, có thể thấy loại đất và loại rừng trồng cũng có ảnh hƣởng đến sự xuất hiện của các chủng nấm ký sinh cơn trùng.

3.2.2. Đặc điểm hình thái, giải phẫu và định loại của các chủng có hiệu lực diệt sâu cao diệt sâu cao

3.2.2.1. Chủng K12

Khuẩn lạc của chủng nấm K12 có hình dạng gần trịn đều, sợi ngắn, mịn; sợi non màu vàng khi già chuyển dần sang vàng chanh đậm rồi xám rêu tạo thành những vòng tròn đồng tâm. Sợi nấm mọc sát mặt thạch có chia các múi nhƣng đƣờng rãnh không sâu, làm môi trƣờng xung quanh chuyển màu hơi vàng. Mặt dƣới của nấm nhìn từ đáy đĩa Peptri có những vịng trịn đồng tâm màu vàng gỉ sắt đậm dần từ ngồi vào trong (Hình 3.4 A).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bào tử nấm màu xanh rêu, khi soi trên kính hiển vi ta thấy bào tử nấm có dạng hình cầu, nằm riêng lẻ, kích thƣớc bào tử khoảng 2,94 – 3,92 μm (Hình 3.4.B).

Hình 3.4. Nấm và bào tử chủng nấm K12

Căn cứ vào đặc điểm của khuẩn lạc, đặc điểm của sợi nấm, chủng K12 đƣợc xác định là loài: Aspergillus sp1, thuộc họ: Trichocomaceae, thuộc bộ:

Eurotiales, Lớp: Eurotiomycetes, Ngành phụ nấm túi: Ascomycota.

3.2.2.2. Chủng K15

Hình thái: Sợi non màu trắng, sợi già màu xám rêu nhạt; nấm mọc tròn đều, sợi dài, mọc mịn, sát mặt thạch. Những phần sợi nấm già xuất hiện nhiều bột bào tử màu xanh. (Hình 3.5A)

Bào tử nấm màu xanh rêu nhạt, hình trịn hoặc ovan, xếp liền nhau dạng chuỗi. Kích thƣớc bào tử khoảng 3,92 – 4,9 μm (Hình 3.5B)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.5. Nấm và bào tử chủng nấm K15

Căn cứ vào đặc điểm của khuẩn lạc, đặc điểm của sợi nấm, chủng K15 đƣợc xác định là loài: Penicillium chrysogenum Thom., thuộc họ:

Trichocomaceae, thuộc bộ: Eurotiales, Lớp: Eurotiomycetes, Ngành phụ nấm túi: Ascomycota.

3.2.2.3. Chủng K22

Hình thái: sợi non màu vàng nhạt khi già chuyển màu xám rêu. Sợi nấm mọc mịn, bám sát mặt thạch, làm môi trƣờng chuyển màu hơi vàng. Nấm mọc khơng có dạng trịn đều, bề mặt nấm chia nhiều múi nhỏ, đơi chỗ có những hạt nhƣ hạt nƣớc (Hình 3.6.A).

Quan sát dƣới kính hiển vi thấy sợi nấm có dạng gấp khúc, có những sợi nấm ở đầu phình to hình cầu, có dính các bào tử.

Bào tử nấm hình cầu, thƣờng dính với nhau, màu xanh xám nhạt. Kích thƣớc bào tử khoảng 1,96 – 2,94 μm. (Hình 3.6B)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.6. Nấm và bào tử nấm K22

Căn cứ vào đặc điểm của khuẩn lạc, đặc điểm của sợi nấm, chủng K22 đƣợc xác định là loài: Aspergillus nidulans G. Winter, thuộc họ:

Trichocomaceae, thuộc bộ: Eurotiales, Lớp: Eurotiomycetes, Ngành phụ nấm túi: Ascomycota.

3.2.2.4. Chủng K29

Hình thái: Nấm mọc tƣơng đối tròn đều, sợi nấm khỏe, xốp; sợi non màu trắng, khi già chuyển màu xám nhạt, mọc bông trên mặt thạch, khơng chia múi. Trên mặt nấm có nhiều bào tử nhƣ những hạt bột màu xanh rêu. (Hình 3.7A)

Bào tử nấm có dạng hình cầu trịn đều, màu xanh nhạt, nằm riêng rẽ. Kích thƣớc bào tử khoảng 2,94 – 3,92 μm. (Hình 3.7B)

Căn cứ vào đặc điểm của khuẩn lạc, đặc điểm của sợi nấm, chủng K29 đƣợc xác định là loài: Aspergillus sp2, thuộc họ: Trichocomaceae, thuộc bộ: Eurotiales, Lớp: Eurotiomycetes, Ngành phụ nấm túi: Ascomycota.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.7. Nấm và bào tử nấm K29

3.2.2.5. Chủng K39

Hình 3.8. Nấm và bào tử nấm K39

Nấm mọc dạng gần tròn đều, bơng xốp, trên mặt có những sợi nhỏ nhơ cao. Sợi non màu trắng, khi già chuyển màu xám nhạt tạo thành những đƣờng

A B

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trịn đồng tâm rõ nét (bên ngồi màu trắng, bên trong màu xám nhạt). Ở giữa sợi nấm khi hình thành bào tử thì bề mặt lõm xuống. (Hình 3.8A)

Bào tử nấm hình ovan hoặc hình trứng, màu xám nhạt, thƣờng dính với nhau thành chuỗi. Kích thƣớc bào tử khoảng 1,96 – 2,94 x 2,94 – 3,92 μm. (Hình 3.8B)

Căn cứ vào đặc điểm của khuẩn lạc, đặc điểm của sợi nấm, chủng K39 đƣợc xác định là loài: Aspergillus sp3, thuộc họ: Trichocomaceae, thuộc bộ:

Eurotiales, Lớp: Eurotiomycetes, Ngành phụ nấm túi: Ascomycota.

3.2.2.6. Chủng K45

Hình 3.9. Nấm và bào tử nấm K45

Nấm mọc chậm, dạng u cục nhƣ đám bột, mọc cao so với mặt thạch, chia múi nhƣ hình hoa. Sợi non màu trắng khi già chuyển màu xám nhạt, sợi nấm ngắn, mọc mịn. (Hình 3.9A)

Bào tử nấm hình cầu, màu hồng xám, dính sát nhau. Kích thƣớc bào tử khoảng 0,98 – 1,96 μm. (Hình 3.9B)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Căn cứ vào đặc điểm của khuẩn lạc, đặc điểm của sợi nấm, chủng K45 đƣợc xác định là loài: Penicillium sp1, thuộc họ: Trichocomaceae, thuộc bộ: Eurotiales, Lớp: Eurotiomycetes, Ngành phụ nấm túi: Ascomycota.

3.2.2.7. Chủng K46

Nấm mọc gần tròn đều, mọc sát mặt thạch, chia nhiều múi nhỏ. Sợi non màu vàng nhạt, khi già chuyển màu vàng đậm. Sợi nấm mọc thô tạo thành nhiều khe hở, bề mặt nấm nhiều chỗ có những giọt nƣớc đọng. (Hình 3.10.A)

Bào tử nấm dạng khối cầu, có gai màu xám nhạt, kích thƣớc bào tử khoảng 3,92 – 4,9 μm. (Hình 3.10B).

Hình 3.10. Nấm và bào tử nấm K46

Căn cứ vào đặc điểm của khuẩn lạc, đặc điểm của sợi nấm, chủng K46 đƣợc xác định là loài: Paecilomyces viridis Segretain ex Samson, thuộc họ: Trichocomaceae, thuộc bộ: Eurotiales, Lớp: Eurotiomycetes, Ngành phụ nấm túi: Ascomycota.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2.2.8. Chủng K49

Nấm mọc gần tròn đều, chia 4 – 6 múi nhỏ, rãnh các múi không sâu. Sợi nấm dài, khỏe, mọc cao so với mặt thạch, làm môi trƣờng chuyển màu hơi vàng. Sợi non màu trắng xám nhạt, khi già chuyển dần sang màu xám xanh nhạt rồi xám rêu. (Hình 3.11A)

Bào tử nấm hình ovan, màu xanh nhạt, kích thƣớc bào tử 1,96 - 2,94 x 3,92 - 4,3 μm. (Hình 3.11B)

Hình 3.11. Nấm và bào tử nấm K49

Căn cứ vào đặc điểm của khuẩn lạc, đặc điểm của sợi nấm, chủng K49 đƣợc xác định là loài: Metarhizium anisopliae (Metschnikoff) Sorokin, thuộc họ: Clavicipitales, thuộc bộ: Hypocreales, Lớp: Sordariomycetes, Ngành phụ nấm túi: Ascomycota.

3.2.3. Mật độ của các chủng nấm ký sinh cơn trùng có trong đất

Mật độ là một trong những chỉ tiêu đánh giá mức độ phong phú của các chủng nấm khi đi nghiên cứu thành phần của các chủng nấm ký sinh cơn trùng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

có trong đất rừng. Từ kết quả phân lập nấm ở các mẫu đất, đếm số lƣợng khuẩn lạc của từng chủng nấm ký sinh cơn trùng ở độ pha lỗng 104

và tính mật độ của các chủng nấm. Kết quả đƣợc trình bày ở Bảng 3.3.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần nấm ký sinh côn trùng có trong đất một số loại rừng trồng tại tỉnh thái nguyên (Trang 42 - 55)