Nấm phát triển trên vật chủ

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần nấm ký sinh côn trùng có trong đất một số loại rừng trồng tại tỉnh thái nguyên (Trang 46 - 69)

A + B – Sâu bị nhiễm nấm K22

C. Sợi nấm và bào tử nấm K22 trên sâu nhiễm bệnh

Nhƣ vậy, từ thí nghiệm phun nấm lên sâu cuốn lá Dó bầu cho kết quả: trong 59 chủng nấm phân lập đƣợc từ các loại đất rừng có 8 chủng nấm ký sinh

A

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

côn trùng là các chủng K12, K15, K22, K29, K39, K45, K46, K49; chủng nấm K22 là chủng có hiệu lực mạnh nhất.

Trong 8 chủng nấm ký sinh côn trùng đã xác định, ta thấy chủng nấm K22 có số lần xuất hiện ở nhiều mẫu thí nghiệm nhất (29 lần); tiếp sau là chủng nấm K29 xuất hiện 28 lần; chủng nấm K49 xuất hiện ít nhất (15 lần). Quan sát trong q trình thí nghiệm có thể thấy chủng nấm K22 và K29 sinh trƣởng nhanh, hình thành những bột phấn (bào tử) trong thời gian ngắn, có thể đây là yếu tố thuận lợi cho việc phát tán và mở rộng sự phân bố.

Số mẫu đất xuất hiện từng chủng nấm cũng có sự biến động khác nhau, chủng nấm K22 là chủng nấm xuất hiện ở nhiều mẫu đất trong thí nghiệm nhất (7 mẫu đất). Hai mẫu K15 và K29 xuất hiện ở các mẫu đất ít nhất (4 mẫu). Nhƣ vậy, có thể thấy loại đất và loại rừng trồng cũng có ảnh hƣởng đến sự xuất hiện của các chủng nấm ký sinh côn trùng.

3.2.2. Đặc điểm hình thái, giải phẫu và định loại của các chủng có hiệu lực diệt sâu cao diệt sâu cao

3.2.2.1. Chủng K12

Khuẩn lạc của chủng nấm K12 có hình dạng gần trịn đều, sợi ngắn, mịn; sợi non màu vàng khi già chuyển dần sang vàng chanh đậm rồi xám rêu tạo thành những vòng tròn đồng tâm. Sợi nấm mọc sát mặt thạch có chia các múi nhƣng đƣờng rãnh không sâu, làm môi trƣờng xung quanh chuyển màu hơi vàng. Mặt dƣới của nấm nhìn từ đáy đĩa Peptri có những vịng trịn đồng tâm màu vàng gỉ sắt đậm dần từ ngồi vào trong (Hình 3.4 A).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bào tử nấm màu xanh rêu, khi soi trên kính hiển vi ta thấy bào tử nấm có dạng hình cầu, nằm riêng lẻ, kích thƣớc bào tử khoảng 2,94 – 3,92 μm (Hình 3.4.B).

Hình 3.4. Nấm và bào tử chủng nấm K12

Căn cứ vào đặc điểm của khuẩn lạc, đặc điểm của sợi nấm, chủng K12 đƣợc xác định là loài: Aspergillus sp1, thuộc họ: Trichocomaceae, thuộc bộ:

Eurotiales, Lớp: Eurotiomycetes, Ngành phụ nấm túi: Ascomycota.

3.2.2.2. Chủng K15

Hình thái: Sợi non màu trắng, sợi già màu xám rêu nhạt; nấm mọc tròn đều, sợi dài, mọc mịn, sát mặt thạch. Những phần sợi nấm già xuất hiện nhiều bột bào tử màu xanh. (Hình 3.5A)

Bào tử nấm màu xanh rêu nhạt, hình trịn hoặc ovan, xếp liền nhau dạng chuỗi. Kích thƣớc bào tử khoảng 3,92 – 4,9 μm (Hình 3.5B)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.5. Nấm và bào tử chủng nấm K15

Căn cứ vào đặc điểm của khuẩn lạc, đặc điểm của sợi nấm, chủng K15 đƣợc xác định là loài: Penicillium chrysogenum Thom., thuộc họ:

Trichocomaceae, thuộc bộ: Eurotiales, Lớp: Eurotiomycetes, Ngành phụ nấm túi: Ascomycota.

3.2.2.3. Chủng K22

Hình thái: sợi non màu vàng nhạt khi già chuyển màu xám rêu. Sợi nấm mọc mịn, bám sát mặt thạch, làm môi trƣờng chuyển màu hơi vàng. Nấm mọc khơng có dạng trịn đều, bề mặt nấm chia nhiều múi nhỏ, đơi chỗ có những hạt nhƣ hạt nƣớc (Hình 3.6.A).

Quan sát dƣới kính hiển vi thấy sợi nấm có dạng gấp khúc, có những sợi nấm ở đầu phình to hình cầu, có dính các bào tử.

Bào tử nấm hình cầu, thƣờng dính với nhau, màu xanh xám nhạt. Kích thƣớc bào tử khoảng 1,96 – 2,94 μm. (Hình 3.6B)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.6. Nấm và bào tử nấm K22

Căn cứ vào đặc điểm của khuẩn lạc, đặc điểm của sợi nấm, chủng K22 đƣợc xác định là loài: Aspergillus nidulans G. Winter, thuộc họ:

Trichocomaceae, thuộc bộ: Eurotiales, Lớp: Eurotiomycetes, Ngành phụ nấm túi: Ascomycota. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2.4. Chủng K29

Hình thái: Nấm mọc tƣơng đối trịn đều, sợi nấm khỏe, xốp; sợi non màu trắng, khi già chuyển màu xám nhạt, mọc bông trên mặt thạch, khơng chia múi. Trên mặt nấm có nhiều bào tử nhƣ những hạt bột màu xanh rêu. (Hình 3.7A)

Bào tử nấm có dạng hình cầu trịn đều, màu xanh nhạt, nằm riêng rẽ. Kích thƣớc bào tử khoảng 2,94 – 3,92 μm. (Hình 3.7B)

Căn cứ vào đặc điểm của khuẩn lạc, đặc điểm của sợi nấm, chủng K29 đƣợc xác định là loài: Aspergillus sp2, thuộc họ: Trichocomaceae, thuộc bộ: Eurotiales, Lớp: Eurotiomycetes, Ngành phụ nấm túi: Ascomycota.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.7. Nấm và bào tử nấm K29

3.2.2.5. Chủng K39

Hình 3.8. Nấm và bào tử nấm K39

Nấm mọc dạng gần tròn đều, bơng xốp, trên mặt có những sợi nhỏ nhô cao. Sợi non màu trắng, khi già chuyển màu xám nhạt tạo thành những đƣờng

A B

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trịn đồng tâm rõ nét (bên ngồi màu trắng, bên trong màu xám nhạt). Ở giữa sợi nấm khi hình thành bào tử thì bề mặt lõm xuống. (Hình 3.8A)

Bào tử nấm hình ovan hoặc hình trứng, màu xám nhạt, thƣờng dính với nhau thành chuỗi. Kích thƣớc bào tử khoảng 1,96 – 2,94 x 2,94 – 3,92 μm. (Hình 3.8B)

Căn cứ vào đặc điểm của khuẩn lạc, đặc điểm của sợi nấm, chủng K39 đƣợc xác định là loài: Aspergillus sp3, thuộc họ: Trichocomaceae, thuộc bộ:

Eurotiales, Lớp: Eurotiomycetes, Ngành phụ nấm túi: Ascomycota.

3.2.2.6. Chủng K45

Hình 3.9. Nấm và bào tử nấm K45

Nấm mọc chậm, dạng u cục nhƣ đám bột, mọc cao so với mặt thạch, chia múi nhƣ hình hoa. Sợi non màu trắng khi già chuyển màu xám nhạt, sợi nấm ngắn, mọc mịn. (Hình 3.9A)

Bào tử nấm hình cầu, màu hồng xám, dính sát nhau. Kích thƣớc bào tử khoảng 0,98 – 1,96 μm. (Hình 3.9B)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Căn cứ vào đặc điểm của khuẩn lạc, đặc điểm của sợi nấm, chủng K45 đƣợc xác định là loài: Penicillium sp1, thuộc họ: Trichocomaceae, thuộc bộ: Eurotiales, Lớp: Eurotiomycetes, Ngành phụ nấm túi: Ascomycota.

3.2.2.7. Chủng K46

Nấm mọc gần tròn đều, mọc sát mặt thạch, chia nhiều múi nhỏ. Sợi non màu vàng nhạt, khi già chuyển màu vàng đậm. Sợi nấm mọc thô tạo thành nhiều khe hở, bề mặt nấm nhiều chỗ có những giọt nƣớc đọng. (Hình 3.10.A)

Bào tử nấm dạng khối cầu, có gai màu xám nhạt, kích thƣớc bào tử khoảng 3,92 – 4,9 μm. (Hình 3.10B).

Hình 3.10. Nấm và bào tử nấm K46

Căn cứ vào đặc điểm của khuẩn lạc, đặc điểm của sợi nấm, chủng K46 đƣợc xác định là loài: Paecilomyces viridis Segretain ex Samson, thuộc họ: Trichocomaceae, thuộc bộ: Eurotiales, Lớp: Eurotiomycetes, Ngành phụ nấm túi: Ascomycota.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2.2.8. Chủng K49

Nấm mọc gần tròn đều, chia 4 – 6 múi nhỏ, rãnh các múi không sâu. Sợi nấm dài, khỏe, mọc cao so với mặt thạch, làm môi trƣờng chuyển màu hơi vàng. Sợi non màu trắng xám nhạt, khi già chuyển dần sang màu xám xanh nhạt rồi xám rêu. (Hình 3.11A) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bào tử nấm hình ovan, màu xanh nhạt, kích thƣớc bào tử 1,96 - 2,94 x 3,92 - 4,3 μm. (Hình 3.11B)

Hình 3.11. Nấm và bào tử nấm K49

Căn cứ vào đặc điểm của khuẩn lạc, đặc điểm của sợi nấm, chủng K49 đƣợc xác định là loài: Metarhizium anisopliae (Metschnikoff) Sorokin, thuộc họ: Clavicipitales, thuộc bộ: Hypocreales, Lớp: Sordariomycetes, Ngành phụ nấm túi: Ascomycota.

3.2.3. Mật độ của các chủng nấm ký sinh cơn trùng có trong đất

Mật độ là một trong những chỉ tiêu đánh giá mức độ phong phú của các chủng nấm khi đi nghiên cứu thành phần của các chủng nấm ký sinh cơn trùng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

có trong đất rừng. Từ kết quả phân lập nấm ở các mẫu đất, đếm số lƣợng khuẩn lạc của từng chủng nấm ký sinh cơn trùng ở độ pha lỗng 104

và tính mật độ của các chủng nấm. Kết quả đƣợc trình bày ở Bảng 3.3.

Bảng 3.3. Mật độ tế bào các chủng nấm ký sinh côn trùng

Mẫu đất Mật độ tế bào của các chủng nấm (CFU/1g)

K12 K15 K22 K29 K39 K45 K46 K49 PL 1C 7.104 6. 104 5.104 1S 5.104 5. 104 8.104 4. 104 1Đ 6.104 3. 104 4.104 TB 6.104 4,6.104 5,6.104 1,3.104 2C 4.104 2S 5. 104 4.104 2Đ 3. 104 2.104 TB 2,6.104 3,3.104 TN 1C 2.104 3.104 1S 1Đ TB 0,6.104 1.104 2C 2S 2Đ TB

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn VN 1C 5. 104 1S 1Đ 2. 104 TB 2,3.104 2C 2S 2Đ TB ĐT 1C 4.104 5.104 1S 4.104 6.104 1Đ 3.104 TB 3,6.104 3,6.104 2C 3.104 2S 2Đ TB 1.104 ATK 1C 1S 5.104 1Đ 3.104 TB 2,6.104 2C 6.104 4.104 2S 4.104 3.104

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2Đ 3.104 3.104 TB 4,3.104 3,3.104 PB 1C 4.104 1S 3.104 1Đ 3.104 TB 3,3.104 2C 4.104 2S 3.104 2Đ 1.104 TB 2,6.104 ĐH 1C 1S 5.104 1Đ 2.104 TB 2,3.104 2C 4.104 2S 3.104 2Đ TB 2,3.104

Qua Bảng 3.3 ta thấy mật độ các chủng nấm ký sinh có trong 1g đất biến đổi tùy theo từng chủng nấm và từng loại đất rừng.

Mẫu đất ở rừng trồng Keo lai tại Phú Lƣơng có mật độ trung bình của các chủng nấm ký sinh cao nhất. Ba chủng nấm K15, K22 và K29 xuất hiện ở cả 3 vị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trí lấy mẫu đất (chân, sƣờn, đỉnh) với mật độ trung bình của các chủng nấm lần lƣợt là 6.104

CFU/1g, 4,6.104 CFU/1g, 5,6.104 CFU/1g.

Mật độ nấm ký sinh cao thứ hai là đất rừng trồng Keo tai tƣợng tại Định Hóa. Mẫu đất rừng trồng Keo tai tƣợng tại Đại Từ có mật độ các chủng nấm ký sinh cơn trùng ít nhất; chủng nấm K12 với mật độ trung bình là 1. 104 CFU/1g.

Mẫu đất rừng trồng Keo lai tại Phú Lƣơng cũng là mẫu đất có nhiều chủng nấm ký sinh côn trùng nhất ( 4 chủng: K15, K22, K29 và K45). Mẫu đất rừng trồng Keo tai tƣợng ở Võ Nhai và Thành phố Thái Ngun trong thí nghiệm khơng thấy xuất hiện nấm ký sinh côn trùng.

Nếu so sánh mật độ trung bình các chủng nấm ký sinh côn trùng ở 2 loại rừng Keo lai và Keo tai tƣợng thì ta thấy mật độ của các chủng nấm ký sinh côn trùng ở rừng trồng Keo lai cao hơn so với rừng trồng Keo tai tƣợng.

Đất rừng trồng ở Phú Lƣơng có số lƣợng và mật độ các chủng nấm ký sinh côn trùng cao nhất. Đất rừng trồng tại khu vực Thành phố Thái Nguyên và huyện Võ Nhai là hai địa điểm có sự xuất hiện của các chủng nấm ký sinh cơn trùng ít nhất.

3.2.4. Tần suất của các chủng nấm ký sinh côn trùng

Dựa vào số lần xuất hiện các chủng nấm ký sinh cơn trùng trong thí nghiệm để tính tốn tần suất xuất hiện của từng chủng nấm ở độ pha loãng 104

, kết quả đƣợc trình bày ở Bảng 3.4.

Qua bảng 3.4 ta thấy, chủng nấm K22 có tần suất xuất hiện cao nhất 64,43%, tần suất xuất hiện cao thứ hai là chủng K29 (62,22%); chủng nấm K49 có tần suất xuất hiện thấp nhất (33,33%).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tần suất xuất hiện các chủng nấm ký sinh trong các mẫu đất ở rừng trồng Keo lai cao hơn ở rừng trồng Keo tai tƣợng.

Bảng 3.4. Tần suất xuất hiện của các chủng nấm ký sinh côn trùng

Loại rừng Tần suất xuất hiện của các chủng nấm (%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

K12 K15 K22 K29 K39 K45 K46 K49

Keo lai 28,88 46,66 46,66 62,22 17,77 46,66 0 0 Keo TT 6,66 0 17,77 0 28,88 0 44,44 33,33

Cộng 35,54 46,66 64,43 62,22 46,65 46,66 44,44 33,33

Ở mẫu đất lấy từ rừng trồng Keo lai, chủng nấm K29 có tần suất xuất hiện nhiều nhất (62,22%) và chủng K39 có tần suất xuất hiện ít nhất (17,77%). Hai chủng nấm K46 và K49 không xuất hiện ở các mẫu đất lấy từ rừng Keo lai trong thí nghiệm.

Tƣơng tự, đối với các mẫu đất lấy từ rừng trồng Keo tai tƣợng khơng có 3 chủng nấm K15, K29 và K45. Chủng K46 có tần suất xuất hiện cao nhất 44,44% và chủng K12 có tần suất xuất hiện ít nhất (6,66%).

3.2.5. Đánh giá độ đa dạng của các chủng nấm ký sinh côn trùng

Dựa trên số lần xuất hiện của các chủng nấm trong thí nghiệm và cơng thức tính chỉ số đa dạng của Shannon, ta đi đánh giá độ đa dạng của các chủng nấm ký sinh côn trùng ở hai loại rừng: rừng trồng Keo lai và rừng trồng Keo tai tƣợng. Kết quả đƣợc trình bày ở Bảng 3.5.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.5. Độ đa dạng của các chủng nấm ký sinh côn trùng ở 2 loại rừng

Chủng nấm

Rừng keo lai Rừng Keo tai tƣợng

Số lần xuất hiện - (Pi x lnPi) Số lần xuất hiện - (Pi x lnPi) Aspergillus sp1 (K12) 13 0,108 3 0,067 Penicillium chrysogenum (K15) 21 0,136 - - Aspergillus nidulans (K22) 21 0,136 8 0,120 Aspergillus sp2 (K29) 28 0,15 - - Aspergillus sp3 (K39) 8 0,081 10 0,133 Penicillium sp1 (K45) 21 0,136 - - Paecilomyces viridis (K46) - - 20 0,159 Metarhizium anisopliae (K49) - - 15 0,153 Σ 112 H1 = 0,747 56 H2 = 0,632

Qua Bảng 3.5 ta thấy chỉ số đa dạng của rừng trồng Keo lai (H1 = 0,747) lớn hơn chỉ số đa dạng của rừng trồng Keo tai tƣợng (H2 = 0,632). Điều này chứng minh rừng trồng Keo lai có sự đa dạng về thành phần các chủng nấm ký sinh côn trùng và số lƣợng cá thể trong cùng một chủng nấm cao hơn ở rừng trồng Keo tai tƣợng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Để đánh giá ảnh hƣởng của loại đất đến độ phong phú và thành phần của các chủng nấm ký sinh cơn trùng, ta đi tính độ đa dạng của các chủng nấm trong đất rừng lấy tại các địa điểm khác nhau. Kết quả đƣợc trình bày trong bảng 3.6.

Bảng 3.6. Độ đa dạng của các chủng nấm ký sinh côn trùng trong đất rừng

Chủng nấm Địa điểm PL TN VN ĐT ATK PB ĐH Aspergillus sp1 (K12) - 0,1591 - 0,141 - - - P. chrysogenum (K15) 0,1511 0,1331 - - - - - A. nidulans (K22) 0,1576 - 0 - - - - Aspergillus sp2 (K29) 0,1486 - - 0,1568 - - - Aspergillus sp3 (K39) - - - - 0,1145 - - Penicillium sp1 (K45) 0,0703 - - - - 0,1418 0,1505 Paecilomyces viridis(K46) 0,1199 - - - 0,1585 - - M. anisopliae (K49) - - - - - 0,1565 0,1505 ΣHi 0,6475 0,2922 0 0,2978 0,273 0,2983 0,301

Qua Bảng 3.6 ta thấy chỉ số đa dạng của các chủng nấm ký sinh côn trùng trong đất tại Phú Lƣơng là cao nhất (HPL = 0,6475); với 5/8 chủng nấm ký sinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cơn trùng tìm đƣợc là các chủng: Penicillium chrysogenum (K15), Aspergillus nidulans (K22), Aspergillus sp2 (K29), Penicillium sp1 (K45), Paecilomyces viridis (K46). Chỉ số đa dạng cao thứ hai là đất tại Đồng Hỷ (HĐH = 0,301) với 2 chủng nấm ký sinh côn trùng đƣợc phân bố đều nhau là chủng Penicillium sp1

(K45) và Metarhizium anisopliae (K49). Chỉ số đa dạng của mẫu đất tại Võ Nhai là thấp nhất (HVN = 0), ở đây chỉ có một chủng nấm ký sinh xuất hiện là chủng

Aspergillus nidulans (K22). Nhƣ vậy, tính chất và loại đất ở các địa điểm khác nhau

có ảnh hƣởng đến sự phân bố và độ đa dạng của các chủng nấm ký sinh côn trùng.

3.3. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và sinh thái của chủng nấm K22

3.3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm

Đặc điểm nảy mầm của bào tử nấm thể hiện ở tỷ lệ nảy mầm và tốc độ nảy mầm của bào tử. Nghiên cứu tỷ lệ nảy mầm giúp ta xác định đƣợc những điều kiện thích hợp để tăng khả năng nảy mầm của bào tử nấm, áp dụng trong việc phịng trừ sâu hại và nhân ni sinh khối.

Bào tử nấm ký sinh đƣợc lấy thuần khiết đặt trong giọt nƣớc cất vô trùng trên lam kính, đậy lamen. Các lam kính đƣợc đặt trong tủ định ơn có nhiệt độ 150C, 200C, 250C, 300C và 350C; mỗi thang nhiệt độ 5 lam kính. Sau 6 giờ, bào tử nấm bắt đầu nảy mầm, theo dõi và đếm số lƣợng bào tử nảy mầm. Kết quả về

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần nấm ký sinh côn trùng có trong đất một số loại rừng trồng tại tỉnh thái nguyên (Trang 46 - 69)