Ảnh hƣởng độ pH đến đƣờng kính của hệ sợi nấm

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần nấm ký sinh côn trùng có trong đất một số loại rừng trồng tại tỉnh thái nguyên (Trang 68 - 83)

Lần lặp

Đƣờng kính của hệ sợi nấm ở độ pH khác nhau (mm)

4,0 5,0 6,0 7,0 8,0

Lần 1 32 34,75 36,7 35 33

Lần 2 30,8 33,6 37 35,2 34,1

Lần 3 31,5 33,8 36,1 34,7 33,8

Trung bình 31,4 34,05 36,6 34,96 33,6

Từ kết quả ở Bảng 3.11 ta thấy độ pH có ảnh hƣởng rõ rệt đến sinh trƣởng của hệ sợi nấm. Trong khoảng pH từ 4 đến 8, nấm vẫn có khả năng sinh trƣởng phát triển bình thƣờng nhƣng sinh trƣởng đƣờng kính của nấm đạt giá trị cao nhất (36,6mm) ở độ pH = 6,0.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Độ pH thích hợp nhất cho sự phát triển của hệ sợi nấm trong khoảng 6 – 7; độ pH < 6 hoặc pH > 7 thì sinh trƣởng của hệ sợi nấm đều giảm (Hình 3.14); nhƣ vậy, chủng nấm K22 sinh trƣởng thích hợp nhất trong mơi trƣờng axit nhẹ.

Hình 3.14. Ảnh hƣởng của độ pH đến sinh trƣởng của hệ sợi nấm

3.4. Các giải pháp ứng dụng trong phịng trừ cơn trùng gây hại rừng

Kết quả thử nghiệm hiệu lực của các chủng nấm ký sinh trên sâu cuốn lá cây Dó bầu chứng tỏ những chủng nấm này có thể sử dụng nhƣ một loại thuốc trừ sâu sinh học trong phòng trừ sâu hại đặc biệt là chủng nấm có hiệu lực mạnh K22 .

Sự tồn tại của các chủng nấm này trong đất khẳng định có thể phân lập chúng và tiến hành nhân nuôi sinh khối, sản xuất các chế phẩm để thuận tiện cho việc sử dụng.

Qua nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của chủng nấm K22, có thể tiến hành nhân ni sinh khối của nấm trong những điều kiện đơn giản. Về điều kiện nhiệt độ, chủng nấm K22 sinh trƣởng thích hợp ở khoảng nhiệt độ 250

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vậy có thể sử dụng khoảng nhiệt độ này kết hợp với điều kiện ẩm độ khơng khí trong khoảng 70 - 80 % và độ pH môi trƣờng 6 -7 để nhân nuôi sinh khối đạt hiệu quả cao nhất.

Khi sử dụng chủng nấm này vào thực tiễn sản xuất cần chú ý tới các yếu tố ngoại cảnh. Khi nhiệt độ và ẩm độ quá thấp (mùa đông) hoặc nhiệt độ quá cao sẽ làm giảm khả năng sinh trƣởng và hiệu lực của nấm. Nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao cũng làm giảm tỷ lệ nảy mầm và tốc độ nảy mầm của bào tử nấm, do vậy khi phun lên sâu thì thời gian để nấm có hiệu lực cũng kéo dài hơn.

Phổ pH của chủng nấm này tƣơng đối rộng, tuy nhiên thích hợp nhất là khoảng pH 6 – 7, do vậy khi phun có thể sử dụng dung dịch bào tử nấm có tính axit nhẹ.

Kết quả đánh giá độ đa dạng của các chủng nấm ký sinh trong đất 2 loại rừng trồng Keo lai và Keo tai tƣợng cho thấy có sự khác nhau về mật độ và phong phú của các chủng nấm ký sinh côn trùng. Các chủng nấm ký sinh côn trùng xuất hiện ở rừng trồng Keo lai nhiều hơn ở rừng trồng Keo tai tƣợng. Do vậy có thể chọn trồng loài Keo lai để tăng sự xuất hiện của nấm ký sinh côn trùng trong tự nhiên, hạn chế sâu hại.

Kết quả đánh giá độ đa dạng của các chủng nấm ký sinh trong đất rừng cũng cho thấy mẫu đất lấy tại các địa điểm khác nhau có sự khác nhau về thành phần và mật độ của các chủng nấm. Mẫu đất rừng trồng tại Phú Lƣơng có nhiều chủng nấm ký sinh côn trùng xuất hiện tự nhiên đặc biệt là đất dƣới tán rừng trồng Keo lai do vậy có thể áp dụng các biện pháp chăm sóc rừng nhƣ đảm bảo độ che phủ để duy trì độ ẩm trong đất rừng, tạo điều kiện cho các chủng nấm ký sinh phát triển.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Mẫu đất rừng trồng tại Võ Nhai và Thành phố Thái Ngun ít có sự xuất hiện của các chủng nấm ký sinh và đặc biệt mẫu đất dƣới tán rừng trồng Keo tai tƣợng tại hai địa điểm này khơng có chủng nấm ký sinh nào. Do vậy với rừng trồng hai loại Keo tại đây cần chú ý đến cơng tác phịng trừ sâu bệnh để hạn chế sự xuất hiện của sâu hại. Ngồi ra có thể phun các chế phẩm sinh học đƣợc sản xuất từ các chủng nấm ký sinh côn trùng để tăng độ đa dạng của các chủng nấm ký sinh cơn trùng trong đất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

- Từ 45 mẫu đất lấy từ 3 loại rừng: rừng trồng Keo lai, rừng trồng Keo tai tƣợng và rừng trồng Thông tại 7 địa điểm: Đồng Hỷ, Phú Lƣơng, Định Hóa, Đại Từ, Võ Nhai, Phú Bình và Thành phố Thái Nguyên đã phân lập đƣợc 59 chủng nấm.

- Trong 59 chủng nấm phân lập đƣợc từ đất đã tuyển chọn đƣợc 8 chủng nấm ký sinh côn trùng có hiệu lực trên sâu cuốn lá cây Dó bầu (Heortia

vitessoides Moore, 1885) đó là các chủng Aspergillus sp1 (K12), Penicillium chrysogenum (K15), Aspergillus nidulans (K22), Aspergillus sp2 (K29), Aspergillus sp3 (K39), Penicillium sp1 (K45), Paecilomyces viridis (K46),

Metarhizium anisopliae (K49). Chủng nấm Aspergillus nidulans (K22) là chủng

có hiệu lực mạnh nhất.

+ Mật độ của các chủng nấm ký sinh cao nhất ở mẫu đất lấy từ rừng trồng Keo lai tại Phú Lƣơng và rừng Keo tai tƣợng tại Định Hóa. Mẫu đất rừng trồng Keo tai tƣợng ở Võ Nhai và Thành phố Thái Nguyên trong thí nghiệm khơng thấy xuất hiện nấm ký sinh.

+ Kết quả so sánh tần suất của các chủng nấm ký sinh cho thấy chủng nấm

Aspergillus nidulans (K22) có tần suất xuất hiện cao nhất 64,43%, tần suất xuất

hiện cao thứ hai là chủng Aspergillus sp2 (K29) 62,22%; hai chủng Penicillium chrysogenum (K15) và Penicillium sp1 (K45) có tần suất xuất hiện 46,66%;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Paecilomyces viridis (K46) là 44,44%; tiếp theo là chủng K12 - Aspergillus sp1

có tần suất 35,54% và chủng nấm Metarhizium anisopliae (K49) có tần suất xuất hiện thấp nhất 33,33%.

+ Tần suất xuất hiện các chủng nấm ký sinh trong các mẫu đất ở rừng trồng các loài cây là khác nhau, ở rừng Keo lai cao hơn ở rừng trồng Keo tai tƣợng.

+ Mẫu đất rừng trồng Keo lai khơng có hai chủng nấm Paecilomyces

viridis (K46) và Metarhizium anisopliae (K49); rừng trồng Keo tai tƣợng khơng

có 3 chủng nấm Penicillium chrysogenum (K15), Aspergillus sp2 (K29) và Penicillium sp1 (K45).

+ Độ đa dạng của các chủng nấm ký sinh côn trùng trong đất rừng trồng Keo lai (chỉ số đa dạng H1 = 0,747) lớn hơn ở rừng Keo tai tƣợng (H2 = 0,632). Mẫu đât lấy tại Phú Lƣơng có chỉ số đa dạng các chủng nấm cao nhất (HPL = 0,6475); mẫu đất rừng trồng tại Võ Nhai có độ đa dạng thấp nhất (HVN = 0) với thành phần chỉ có một chủng nấm Aspergillus nidulans (K22).

- Kết quả nghiên cứu đặc điểm nảy mầm của bào tử nấm cho thấy nhiệt độ 250C thích hợp nhất cho sự nảy mầm của bào tử nấm: Sau 30 giờ tỷ lệ nảy mầm trung bình đạt 84,28%, tốc độ nảy mầm trung bình 0,983mm.

+ Nhiệt độ ni cấy có ảnh hƣởng rõ rệt đến sự sinh trƣởng của hệ sợi nấm. Nhiệt độ thích hợp trong khoảng 250

C - 300C. Nuôi cấy trong điều kiện nhiệt độ 250C, sau 15 ngày đƣờng kính sinh trƣởng trung bình của nấm đạt giá trị 36,7 mm.

+ Ẩm độ khơng khí có ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng của chủng nấm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

hoặc giảm thì sinh trƣởng của hệ sợi nấm đều giảm. Ẩm độ khơng khí 70% sinh trƣởng của hệ sợi nấm thuận lợi nhất (đƣờng kính sinh trƣởng sau 10 ngày đạt 22,6mm).

+ Chủng nấm Aspergillus nidulans có biên độ pH tƣơng đối rộng, có thể

sinh trƣởng phát triển bình thƣờng ở pH mơi trƣờng từ 4 đến 8 nhƣng pH mơi trƣờng thích hợp nhất trong khoảng từ 6 đến 7.

- Từ kết quả nghiên cứu thành phần các chủng nấm ký sinh cơn trùng trong đất rừng trồng có thể áp dụng trong cơng tác trồng rừng tại tỉnh bằng cách sử dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh, chọn loài cây trồng (Keo lai) và các biện pháp chăm sóc rừng nhƣ đảm bảo che phủ để giữ ẩm cho đất rừng, tạo điều kiện cho nấm phát triển. Ngồi ra có thể tăng cƣờng các chủng nấm ký sinh trong đất

Kiến nghị

Nghiên cứu, phân lập và tuyển chọn các chủng nấm ký sinh cơn trùng có trong đất rừng có ý nghĩa lớn trong việc ứng dụng vào cơng tác phịng trừ sâu hại bằng biện pháp sinh học, đảm bảo an tồn với mơi trƣờng, vì vậy cần đi nghiên cứu sâu hơn nữa về đề tài này.

Do hạn chế về mặt thời gian nên đề tài mới chỉ thực hiện đƣợc với 3 đối tƣợng rừng trồng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm hiệu lực của nấm trên một loài sâu. Cần mở rộng nghiên cứu với đối tƣợng rừng tự nhiên, nhiều loại rừng trồng và nhiều loài sâu hại khác.

Kết quả nghiên cứu mới chỉ dừng lại trong phạm vi phịng thí nghiệm, cần có sự khảo nghiệm trên thực tế để có thể áp dụng vào thực tiễn sản xuất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Thành (2007), Giáo trình nấm

học, Trƣờng Đại học Cần Thơ.

2. Nguyễn Lân Dũng (1981), Sử dụng vi sinh vật để phòng trừ sâu hại cây

trồng, NXB Khoa học kỹ thuật.

3. Nguyễn Văn Đĩnh (chủ biên) và cộng sự (2004), Giáo trình biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

4. Bùi Xuân Đồng (1983), Những vấn đề về nấm học, NXB Khoa học kỹ thuật,

Hà Nội.

5. Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Văn Đĩnh (2002), Nghiên cứu đặc tính sinh học của sâu róm thơng Dendrolimus punctatus Walker và sử dụng một số chế phẩm sinh học phòng chống chúng ở Thanh Hóa, Hội nghị Cơn trùng học

tồn quốc lần IV.

6. Phạm Văn Lầm (1986), “Nấm ký sinh trên châu chấu”, Thông tin BVTV,

200(5), tr 42-44.

7. Trần Văn Hai, Trịnh Thị Xuân, Phạm Kim Sơn (2006), “Tạo sinh khối và thử nghiệm hiệu lực của một số loại nấm ký sinh trên sâu ăn tạp và rầy mềm hại rau cải tại TP Cần Thơ”. Tạp chí nghiên cứu khoa học, trƣờng Đại học Cần

Thơ.

8. Trần Văn Mão (1985), Sản xuất và sử dụng chế phẩm Boverin ở Việt Nam,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

9. Trần Văn Mão (2002), Sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích, tập 2, Giáo

trình trƣờng Đại học Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.

10. Trần Văn Mão (1998), Sử dụng sâu nấm có ích, Đại học Lâm nghiệp.

11. Võ Thị Thu Oanh (2003), “Thành phần nấm ký sinh trên côn trùng gây hại”

Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp, (1/2003), Trƣờng ĐH Nông

Lâm TPHCM.

12. Phạm Thị Thùy và CTV (1993), “Một số kết quả nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm nấm Beauveria bassiana và Metarhizium trên rầy nâu hại lúa và sâu đo hại đay”. Tạp chí Nơng nghiệp và cơng nghiệp thực phẩm, (5/1993).

13. Phạm Thị Thuỳ và cộng sự (2000), Kết quả cải tiến công nghệ sản xuất và

ứng dụng nấm Metarhizium anisopliae để phòng trừ bọ hại dừa ở Bến Tre,

Báo cáo khoa học, Viện Bảo vệ thực vật năm 2000.

14. Phạm Thị Thùy (2004), Công nghệ sinh học trong Bảo vệ thực vật, NXB Đại học Quốc gia.

15. Phạm Thị Thuỳ, Trần Thanh Tháp, Vũ Đức Huề, Võ Mai, Lê Thị Quý, Lê Văn Hạnh (1996), Kết quả nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae (Ma) và M. Flavoviridae (Mf) trừ châu chấu hại ngơ, mía ở Bà Rịa Vũng Tàu trong 2 mùa mưa 1994, 1995, Báo cáo khoa học,

Viện bảo vệ thực vật.

16. Đặng Kim Tuyến (chủ biên) Nguyễn Đức Thạnh, Đàm Văn Vinh (2008),

Giáo trình Cơn trùng nông lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Trịnh Thị Xuân, Trần Văn Hai và Bùi Xuân Hùng Trƣờng, Đặng Thị Cúc và Huỳnh Thanh (2009), “Ứng dụng chế phấm nấm xanh Metarhizium

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

anisopliae trong phòng trừ rầy nâu hại lúa tỉnh Sóc Trăng”, Thơng tin Khoa học và Cơng nghệ Sóc Trăng, (3/2009).

Tài liệu nƣớc ngồi

18. Charnley, A.K. (2003), Fungal pathogens of insects: cuticle degrading enzymes and toxins, Advances in Botanical Research 40.

19. Kunimi Y. (2004), Entomopathgens as biocontrol agents of insect pests,

Yasuhisa Kunimi, Madoka Nakai, 2001, Microbial control of insect Pests, Proceeding of lecture and workshops, College of Agriculture, Can Tho University, Can Tho city, Vietnam.

20. Meyling,N.V. & Eilenberg,J. (2007), Ecology of the entomopathogenic fungi

Beauveria bassiana and Metarhizium anisopliae in temperate

agroecosystems: Potential for conservation biological control, Biological

Control, (43).

21. Meyling, N.V. (2008), PCR-based characterization of entomopathogenic fungi for ecological studies,University of Copenhagen, Denmark.

22. Milner R.J., Hunter D.M., Lim R. (2002), Risks to the aquatic environment from the use of the biopesticide, Metarhizium anisopliae; for locust control in Australia, Journal of Pest (7) .

23. Thungrabeab M. and Tongma S. (2007), Effect of entomopathogenic fungi, Beauveria bassiana (Balsam) and Metarhizium anisopliae (Metsch) on non target insects, KMITL Science technology Vol.7 No.S1

24. Samson, R.A. (1974), Paecilomyes and some allied Hyphomycetes, Studies in Mycology No.6.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

25. Samson, R.A., and H.C. Evans. (1982), Two new Beauveria spp. from South

America, J. Inverr. Pathol. 39

26. Sung. G. H. (2007), Phylogenetic classification of Cordyceps and the clavicipitaceous fungi, Studies in Mycology (57),p 5–59.

27. Zimmermann, G. (1993), The Entomopathogenic Fungus Metarhizium anisopliae and Its Potential as a Biocontrol Agent, Pesticide Science, (37).

28. Zimmermann, G. (1993), The Galleria bait method for detection of entomopathogenic fungi in soil, J Appl Entomol 102.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1

Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 3

1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ................................................................... 3

1.1.1. Nghiên cứu về thành phần, phân loại ............................................................ 3

1.1.2. Nghiên cứu về ứng dụng ............................................................................... 7

1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ................................................................... 10

1.2.1. Nghiên cứu về thành phần, phân loại .......................................................... 10

1.2.2. Nghiên cứu về ứng dụng ............................................................................. 11

1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu ................................ 15

1.3.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 15

1.3.1.1. Vị trí địa lý .............................................................................................. 15

1.3.1.2. Ðịa hình, địa thế ...................................................................................... 16

1.3.1.3. Khí hậu, thuỷ văn .................................................................................... 16

1.3.1.4. Địa chất, thổ nhƣỡng ............................................................................... 18

1.3.1.5. Hiện trạng đất đai và tài nguyên rừng ...................................................... 19

1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................... 20

1.3.2.1. Dân tộc, dân số và lao động ..................................................................... 20

1.3.2.2. Giáo dục, y tế .......................................................................................... 20

1.3.2.3. Cơ sở hạ tầng ........................................................................................... 21

Chƣơng 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........ 23

2.1. Mục tiêu ........................................................................................................ 23

2.2. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................... 23

2.3. Giới hạn nghiên cứu ...................................................................................... 23

2.4. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 23

2.4.1. Phân lập các lồi nấm có trong đất rừng trồng ............................................ 23

2.4.2. Tuyển chọn chủng nấm có hiệu lực ký sinh cơn trùng cao .......................... 23

2.4.3. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và sinh thái của chủng nấm có hiệu lực cao .................................................................................................................. 24

2.4.4. Đề xuất các giải pháp áp dụng nấm ký sinh cơn trùng trong phịng trừ sâu hại rừng trồng ....................................................................................................... 24

2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 24

2.5.1. Điều tra thành phần, mật độ các loại nấm có trong đất ................................ 24

2.5.2. Tuyển chọn chủng nấm có hiệu lực ký sinh cao .......................................... 26

2.5.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái học của chủng nấm đƣợc tuyển chọn ..................................................................................................................... 28

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.5.4. Phƣơng pháp đề xuất các giải pháp ứng dụng trong phòng trừ côn trùng

gây hại rừng ......................................................................................................... 30

Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ............................................ 31

3.1. Phân lập các lồi nấm có có trong đất rừng trồng .......................................... 31

3.2. Kết quả tuyển chọn và đặc điểm phân bố chủng nấm có khả năng ký sinh côn trùng .............................................................................................................. 38

3.2.1. Kết quả tuyển chọn các chủng có hiệu lực cao ............................................ 38

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần nấm ký sinh côn trùng có trong đất một số loại rừng trồng tại tỉnh thái nguyên (Trang 68 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)