Đa dạng của các chủng nấm ký sinh côn trùng trong đất rừng

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần nấm ký sinh côn trùng có trong đất một số loại rừng trồng tại tỉnh thái nguyên (Trang 61 - 63)

Chủng nấm Địa điểm PL TN VN ĐT ATK PB ĐH Aspergillus sp1 (K12) - 0,1591 - 0,141 - - - P. chrysogenum (K15) 0,1511 0,1331 - - - - - A. nidulans (K22) 0,1576 - 0 - - - - Aspergillus sp2 (K29) 0,1486 - - 0,1568 - - - Aspergillus sp3 (K39) - - - - 0,1145 - - Penicillium sp1 (K45) 0,0703 - - - - 0,1418 0,1505 Paecilomyces viridis(K46) 0,1199 - - - 0,1585 - - M. anisopliae (K49) - - - - - 0,1565 0,1505 ΣHi 0,6475 0,2922 0 0,2978 0,273 0,2983 0,301

Qua Bảng 3.6 ta thấy chỉ số đa dạng của các chủng nấm ký sinh côn trùng trong đất tại Phú Lƣơng là cao nhất (HPL = 0,6475); với 5/8 chủng nấm ký sinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cơn trùng tìm đƣợc là các chủng: Penicillium chrysogenum (K15), Aspergillus nidulans (K22), Aspergillus sp2 (K29), Penicillium sp1 (K45), Paecilomyces viridis (K46). Chỉ số đa dạng cao thứ hai là đất tại Đồng Hỷ (HĐH = 0,301) với 2 chủng nấm ký sinh côn trùng đƣợc phân bố đều nhau là chủng Penicillium sp1

(K45) và Metarhizium anisopliae (K49). Chỉ số đa dạng của mẫu đất tại Võ Nhai là thấp nhất (HVN = 0), ở đây chỉ có một chủng nấm ký sinh xuất hiện là chủng

Aspergillus nidulans (K22). Nhƣ vậy, tính chất và loại đất ở các địa điểm khác nhau

có ảnh hƣởng đến sự phân bố và độ đa dạng của các chủng nấm ký sinh côn trùng.

3.3. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và sinh thái của chủng nấm K22

3.3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm

Đặc điểm nảy mầm của bào tử nấm thể hiện ở tỷ lệ nảy mầm và tốc độ nảy mầm của bào tử. Nghiên cứu tỷ lệ nảy mầm giúp ta xác định đƣợc những điều kiện thích hợp để tăng khả năng nảy mầm của bào tử nấm, áp dụng trong việc phịng trừ sâu hại và nhân ni sinh khối.

Bào tử nấm ký sinh đƣợc lấy thuần khiết đặt trong giọt nƣớc cất vơ trùng trên lam kính, đậy lamen. Các lam kính đƣợc đặt trong tủ định ơn có nhiệt độ 150C, 200C, 250C, 300C và 350C; mỗi thang nhiệt độ 5 lam kính. Sau 6 giờ, bào tử nấm bắt đầu nảy mầm, theo dõi và đếm số lƣợng bào tử nảy mầm. Kết quả về tỷ lệ nảy mầm trung bình của bào tử nấm ở các thang nhiệt độ khác nhau đƣợc thể hiện trong Bảng 3.7.

Qua Bảng 3.7 ta thấy, nhiệt độ có ảnh hƣởng đến sự nảy mầm của bào tử nấm. Tỷ lệ nảy mầm cao nhất ở nhiệt độ 250C; sau 6 giờ, tỷ lệ nảy mầm đạt 7,14%; sau 30 giờ tỷ lệ bào tử nấm nảy mầm ở nhiệt độ này đạt 84,28%. Nhiệt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

độ cao trên 250C, tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm giảm dần; ở nhiệt độ ≤ 200C, tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm sau 30 giờ chỉ đạt 44 – 46,57%.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần nấm ký sinh côn trùng có trong đất một số loại rừng trồng tại tỉnh thái nguyên (Trang 61 - 63)