1.3. Đặc điểm của bệnh Lở mồm long mĩng
1.3.9. Phịng và khống chế bệnh
Theo Nguyễn Tiến Dũng (2000) [7][8] thì việc phịng chống bệnh LMLM phải dựa trên cơ sở thực tế ở mỗi nước về địa lý, tình hình dịch ngay bên trong nước mình cũng như các nước xung quanh.
Cĩ 3 cách khống chế được đưa ra, tùy theo tình hình mỗi nước cĩ thể lựa chọn cho mình phương pháp đúng.
Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: A3, Space Before: 0 pt, Line
spacing: single
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
- Giết hủy tồn bộ.
- Tiêm phịng bằng vaccin.
- Giết hủy kết hợp với tiêm phịng.
Ở những nước bệnh trở thành dịch địa phương diệt trừ ít cĩ hiệu quả. Ở những vùng ít khi xảy ra thì giết hủy những con bị bệnh và những con tiếp xúc thường được tiến hành. Đơi khi tiêm phịng khơng cĩ hiệu quả so với diệt trừ, nhưng diệt trừ khơng phải nước nào cũng làm được, trừ khi cĩ sự hợp tác Quốc tế.
* Phương pháp giết hủy
Thành cơng của chương trình diệt trừ phụ thuộc vào sự chuẩn bị kỹ lưỡng khi áp dụng. Ngay sau khi chẩn đốn chính xác tất cả các động vật guốc chẵn ở nhĩm tiếp xúc bệnh nên được giết hủy ngay, bằng cách đốt hoặc chơn. Thịt và sữa coi như nhiễm bệnh khơng được phép chế biến. Những chất độn trong chuồng cũng phải được tiêu độc tẩy uế kỹ. Chú ý tiêu độc các phương tiện dụng cụ, xe cộ, quần áo và máy mĩc làm việc nơi cĩ dịch. Khi tất cả nguồn lây nhiễm cĩ thể bị phá hủy, trại đĩ nên để trống khoảng 6 tháng. Trước khi nuơi đại trà nên nuơi một số con xem cĩ bị mắc hay khơng.
* Phương pháp phịng bệnh
- Nguyên tắc: Phải nghiên cứu xác định được serotype và subtype gây
bệnh đối với từng lồi động vật. Phải cĩ một vaccin an tồn và cĩ hiệu lực, thích hợp với mơi trường dịch tễ tại chỗ. Phải thiết lập được một lịch tiêm phịng phù hợp với điều kiện dịch tễ tại chỗ, và kết hợp việc tiêm phịng với các biện pháp phịng bệnh khác.
- Phịng bệnh bằng vaccin
Tiêm vaccin đều đặn là con đường sống cịn đối với hầu hết các nước trên thế giới: Châu Á, Châu Phi, Nam Mỹ và Đơng Nam Á bị nhiễm nặng, diệt trừ hầu như khơng cĩ khả năng thực hiện ngay cả tương lai gần. Ngay cả
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
đối với các nước khơng cĩ bệnh này vẫn duy trì tiêm phịng ở vùng đe dọa. Khi cĩ dịch phải xác định vùng dịch, vùng khống chế, vùng đệm cĩ nguy cơ và vùng an tồn. Tùy theo tính chất quy mơ của ổ dịch người ta xác định bán kính từng vùng. Tổ chức tiêm phịng xung quanh ổ dịch thuộc vành đai cĩ nguy cơ, tiêm từ ngồi vào trong.
Vaccin chết gồm 3 chủng (A,O và Asia1) dùng phổ biến nhưng vì xảy ra ngày càng nhiều serotype khơng giống nhau về đặc tính kháng ngun, vì vậy sản xuất vaccin từ virus phân lập ở địa phương cĩ dịch đang áp dụng phổ biến hơn. Khả năng miễn dịch sau tiêm phịng 1 lần kéo dài 6 tháng. Tùy theo từng vùng mà đặt ra chương trình tiêm vaccin, đối với vaccin bổ trợ dầu mỗi năm tiêm 2 lần cho bị lớn, 3 lần cho những con non. Chương trình này đã thực hiện ở Châu Âu. ở Nam Mỹ người ta đề ra chương trình tiêm 1 năm 3 lần. Bê sinh ra từ con mẹ chưa tiêm phịng thì tiêm lần một lúc 4 tháng tuổi và tiêm lần hai sau lần thứ nhất 28 ngày và cứ 6 tháng tiêm nhắc lại một lần.
Ở nước ta trước đây do kết quả chẩn đốn chỉ phát hiện virus type O ở cả nước nên đã dùng vaccin đơn giá type O dùng chung cho trâu, bị và heo nhằm giảm chi phí vaccin. Năm 2004, ở nước ta đã xuất hiện thêm type A, ở một số tỉnh biên giới phía Tây Nam và một số tỉnh Tây nguyên, Nam trung bộ nên đã dùng vaccin type O,A. Năm 2005 nước ta lại xuất hiện thêm type Asia1 chủ yếu ở các tỉnh biên giới phía Bắc và Khánh Hịa nên đã dùng vaccin đa giá.
Vì thời gian miễn dịch ngắn của vaccin chết nên người ta tập trung sản xuất vaccin sống nhược độc bằng cách tiếp cấy qua chuột nhắc trắng, phơi trứng gà, qua thỏ và nuơi cấy mơ. Tuy nhiên vacccin chết phù hợp về tính kháng nguyên nên được ưa chuộng hơn vì nĩ tránh được rủi ro tạo ra con mang trùng khi dùng vaccin sống.
Ngồi việc phịng chống bằng vaccin thì việc phịng chống bằng vệ sinh, tiêu độc khử trùng, ngăn ngừa sự lây nhiễm của mầm bệnh cũng rất quan trọng. Một số biện pháp phịng bệnh bằng vệ sinh thường được thực hiện đĩ là:
+ Thực hiện vệ sinh chuồng trại và mơi trường chăn nuơi. Định kỳ tiêu độc chuồng trại bằng các dung dịch sát trùng: nước vơi 10 - 20%, acid fenic 2%, cresyl 2%. Thực hiệu kiểm dịch động vật nghiêm ngặt, đặc biệt là xuất nhập gia súc từ các vùng cĩ ổ dịch Lở mồm long mĩng cũ.
+ Đề phịng khơng cho bệnh từ nước ngồi xâm nhập vào : kiểm dịch chặt chẽ ở các vùng biên giới, nhất là việc nhập gia súc quá cảnh. Cần phải xem xét và biết rõ nước hữu quan cĩ dịch này hay khơng, tình hình bệnh ra sao. Phải tiêu độc tất cả những súc vật, hàng hĩa và người đi theo. Cấm nhập gia súc và súc sản từ những nước cĩ dịch bệnh nặng.
+ Cách ly gia súc mới nhập để theo dõi và kiểm dịch. Nuơi dưỡng chăm sĩc tốt gia súc. Cho gia súc ăn uống đủ về lượng và chất.
Khi dịch xảy ra:
+ Phải báo cáo khẩn cấp cho cơ quan thú y địa phương.
+ Chẩn đốn phát hiện kịp thời súc vật bệnh, cách ly kịp thời để điều trị. Phát hiện ngay type gây bệnh.
+ Phong tỏa, tiêu diệt nguồn bệnh. Súc vật chết và súc vật bị bệnh nặng thì hủy bỏ, đốt xác hoặc chơn sâu cĩ rắc vơi bột để diệt mầm bệnh.
+ Khơng được vận chuyển, giết mổ gia súc trong vùng đã cĩ bệnh cơng bố dịch.
+ Thực hiện vệ sinh nghiêm ngặt chuồng trại và khu vực chăn nuơi sử dụng các dung dịch sát trùng để diệt mơi trường để diệt mầm bệnh: Cresyl 2%, NaOH 2%, nước vơi 10 - 20%. 14 ngày sau khi con vật bị bệnh cuối cùng đã khỏi bệnh, chuồng trại được tổng vệ sinh tiêu độc đầy đủ mới được cơng bố hết dịch. Ủ nhiệt phân và chất thải của gia súc bệnh trước khi đem bĩn ruộng.
Formatted: Condensed by 0.1 pt
Formatted: Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Condensed by 0.1 pt
Formatted: Not Superscript/ Subscript,
Condensed by 0.1 pt
+ Tiêm phịng bao vây cho đàn gia súc vùng xung quanh ổ dịch, khơng tiêm thẳng vào ổ dịch. Giữ trâu, bị tại chỗ sau khi khỏi bệnh ít nhất từ 1 – 3 năm mới đưa đi vùng khác canh tác hoặc sinh sản [5][12].