Một số biện pháp phịng, chống dịch bệnh LMLM gia súc tại tỉnh Gia

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng mẫn cảm với kháng sinh và hóa dược của vi khuẩn escherichia coli và staphylococcus (Trang 81 - 85)

Gia Lai

Từ kết quả thu thập được về tình hình chăn nuơi, tình hình dịch bệnh

Formatted: Condensed by 0.2 pt

Formatted: Expanded by 0.2 pt

Formatted: A3, Left, Space After: 0 pt, Line

spacing: single

Formatted: Line spacing: 1.5 lines, No

LMLM tại các huyện Mang Yang, Đak Pơ và thị xã An Khê, chúng tơi mạnh dạn đề xuất một số biện pháp phịng, chống dịch bệnh LMLM tại tỉnh Gia Lai như sau:

3.5.1. Cơng tác phịng bệnh LMLM

3.5.1.1. Tiêm vaccin phịng bệnh

- Cơng tác tiêm phịng bằng vaccin cho gia súc cĩ vai trị quyết định trong cơng tác phịng bệnh. Do vậy muốn khống chế và thanh tốn được dịch bệnh LMLM trên địa bàn tỉnh Gia Lai thì việc duy trì hàng năm phải tiêm vaccin hai đợt/năm cho gia súc là hết sức quan trọng. Tỷ lệ tiêm phịng phải đạt 90% trở lên. Đặc biệt là những vùng thường xảy ra dịch bệnh, vùng đệm, vùng cĩ dịch xảy ra thời gian 2 năm gần đây, vùng cĩ nguy cơ cao.

- Đối tượng tiêm phịng: Nên tiêm vaccin cho tất cả trâu, bị, dê, cừu, hươu, nai, heo đực giống, heo nái trên địa bàn tỉnh.

+ Đối với trâu, bị, dê, cừu: tiêm lần đầu cho bê, nghé từ 02 tuần tuổi trở lên và tiêm nhắc lại sau 4 tuần. Sau đĩ cứ 6 tháng tiêm nhắc lại một lần.

+ Đối với heo: tiêm phịng lần đầu cho heo từ hai tuần tuổi trở lên và tiêm nhắc lại sau 4 tuần. Sau đĩ cứ sau 6 tháng sau tiêm nhắc lại một lần cho heo nái và đực giống. Đối với heo nái cần tiêm nhắc lại trước khi đẻ 2-3 tuần để tăng miễn dịch thụ động cho heo con.

- Tất cả động vật cảm nhiễm khi đưa vào hoặc ra khỏi địa bàn tỉnh đều phải cĩ giấy xác nhận của ngành thú y là đã tiêm phịng bệnh LMLM.

- Theo điều tra của chúng tơi, gia súc thường mắc bệnh LMLM từ tháng 4 đến tháng 6 và tháng 9, tháng 10. Do vậy, lịch tiêm phịng nên triển khai vào tháng 3-4 và 9-10 hàng năm (trước 1 tháng so với lịch tiêm phịng những năm trước đây), lần sau cách lần trước 6 tháng.

- Vaccin sử dụng để tiêm phịng phải cĩ trong danh mục do Bộ Nơng nghiệp và PTNT ban hành.

Formatted: A3, Left, Space Before: 0 pt, Line

spacing: single

Formatted: A4, Left, Space After: 0 pt, Line

spacing: single

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,

- Phải đảm bảo điều kiện bảo quản vaccin, kỹ thuật tiêm, liều lượng, đường tiêm, quy trình tiêm theo hướng dẫn của nhà sản xuất vaccin. Gia súc sau khi được tiêm phịng phải được cấp giấy chứng nhận tiêm phịng cho chủ vật nuơi, cĩ sổ theo dõi gia súc đã được tiêm phịng để dễ dàng quản lý khi cĩ dịch bệnh xảy ra.

3.5.1.2. Cơng tác kiểm dịch, kiểm sốt mua bán, vận chuyển gia súc

Theo Báo cáo của Chi cục thú y tỉnh Gia Lai các ổ dịch xảy ra trên địa bàn tỉnh trong thời gian gần đây một phần là do mầm bệnh từ các ổ dịch của các năm trước cịn lưu tồn và bùng phát trở lại, một phần là do gia súc mang mần bệnh từ các địa phương khác được vận chuyển đến. Trong khi đĩ Gia Lai là một tỉnh cĩ 17 huyện, thị xã, thành phố, diện tích đứng thứ hai trên tồn quốc và tiếp giáp với 5 tỉnh của Việt Nam và nước Campuchia, cĩ 05 trục đường quốc lộ đi ngang qua địa phận tỉnh Gia Lai. Hiện nay trên địa bàn tỉnh cĩ trạm kiểm dịch động vật Song An – An Khê giáp giới với tỉnh Bình Định và trạm kiểm dịch động vật cửa khẩu Lệ Thanh – Đức Cơ giáp giới với Campuchia cịn lại các tuyến đường khác ra vào địa bàn tỉnh khơng cĩ trạm kiểm dịch động vật nên việc kiểm sốt mua bán, vận chuyển gia súc ra, vào địa bàn tỉnh gặp rất nhiều khĩ khăn. Do vậy để hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng lây lan dịch bệnh LMLM từ các nơi khác vào địa bàn tỉnh và từ các địa phương trong tỉnh các ngành chuyên mơn thú y cần thực hiện tốt cơng tác kiểm dịch động vật ở trạm cửa khẩu Lệ Thanh – Đức Cơ và trạm Song An-An Khê; chỉ cho phép những gia súc đã cĩ giấy chứng nhận kiểm dịch mới được nhập vào địa bàn tỉnh. Ngồi ra, khi các tỉnh lân cận cĩ dịch thì tỉnh phải thành lập ngay các chốt chặn ở các trục đường chính đi vào địa bàn tỉnh giáp với tỉnh đang cĩ dịch LMLM như: chốt Chư Ngọc giáp ranh giữa Gia Lai và Kon Tum, chốt Ya Khươl giáp ranh giữa Gia Lai và Phú Yên, chốt Ya Le giáp ranh giữa Gia Lai và Đắk Lắk. Các trạm, chốt kiểm dịch phải hoạt động

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,

Line spacing: 1.5 lines

Formatted: A4, Left, Space Before: 0 pt,

After: 0 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control

24/24 giờ để kiểm sốt chặt chẽ tất cả gia súc mẫn cảm với bệnh LMLM và các sản phẩm của chúng vào tỉnh.

- Thành lập các tổ kiểm dịch động vật lưu động để ngăn chặn gia súc vận chuyển từ các tỉnh cĩ dịch vào địa bàn tỉnh từ các đường tiểu ngạch.

- Tổ chức phun khử trùng tiêu độc phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật ra vào tỉnh.

- Phải cương quyết thu giữ và tiêu hủy tồn bộ gia súc mắc bệnh, sản phẩm gia súc và động vật cảm nhiễm khác vận chuyển trên cùng phương tiện. Gia súc, sản phẩm gia súc vận chuyển khơng cĩ giấy chứng nhận kiểm dịch hoặc giấy chứng nhận kiểm dịch khơng hợp lệ như sai số lượng, khối lượng, cĩ sự đánh tráo, tẩy xĩa giấy chứng nhận kiểm dịch, khơng đánh dấu gia súc... - Tổ chức kiểm dịch tại nơi nuơi, nhốt gia súc như: kiểm tra về số lượng, chủng loại gia súc, tiêm phịng...trước khi cho mua bán, vận chuyển ra ngồi địa bàn.

- Khơng cho vận chuyển gia súc cảm nhiễm với bệnh LMLM và sản phẩm của chúng ra khỏi vùng dịch và vùng khống chế. Khơng cho gia súc cĩ tiền sử mắc bệnh LMLM đã khỏi triệu chứng chưa quá 02 năm mua bán, vận chuyển ra ngồi địa bàn.

3.5.1.3. Cơng tác quản lý giết mổ gia súc

Hiện nay trên địa bàn tỉnh cĩ 02 cơ sở giết mổ gia súc và 02 cơ sở giết mổ gia cầm tập trung được cấp phép. Ngồi ra cịn cĩ 31 cơ sở giết mổ trâu, bị và 191 cơ sở giết mổ heo nhỏ lẻ chưa được quy hoạch, cấp phép. Hiện ngành thú y chỉ kiểm sốt giết mổ tại gốc khoảng 10%. Do các cơ sở giết mổ nhỏ lẻ chưa được quản lý chặt chẻ nên việc giết mổ gia súc bệnh là điều khơng thể tránh khỏi. Nơi đây cũng là nguyên nhân phát tán các mầm mống dịch bệnh LMLM. Do vậy, để phịng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh nĩi chung và phịng chống dịch bệnh LMLM nĩi riêng, tỉnh

Formatted: A4, Left, Space Before: 0 pt,

After: 0 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control

nên quy hoạch, xây dựng mỗi huyện ít nhất từ 1-2 điểm giết mổ gia súc, gia cầm tập trung; thị xã, thành phố từ 02 điểm giết mổ gia súc, gia cầm trở lên để kiểm sốt chặt chẻ việc giết mổ gia súc nhằm hạn chế đến mức thấp nhất gia súc bị bệnh giết mổ và phân tán ra thị trường.

3.5.2. Cơng tác tổ chức chống dịch bệnh LMLM

Khi dịch bệnh LMLM xảy ra tại một hộ chăn nuơi hay một địa phương trong tỉnh thì việc bao vây, khoanh vùng và tổ chức xử lý ổ dịch là rất quan trọng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất dịch bệnh lây lan ra diện rộng. Việc xử lý ổ dịch phải thực hiện đúng theo các qui trình như:

3.5.2.1. Cách ly và nuơi nhốt gia súc mắc bệnh

Chủ gia súc khi phát hiện gia súc nhiễm bệnh phải nuơi cách ly khơng cho con vật nghi mắc bệnh tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với gia súc khỏe; báo ngay cho trưởng thơn hoặc nhân viên thú y.

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng mẫn cảm với kháng sinh và hóa dược của vi khuẩn escherichia coli và staphylococcus (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)